Các vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động dạy học đại học ngành Kĩ thuật công trình xây dựng

Các vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động dạy học đại học ngành Kĩ thuật công trình xây dựng

Phan Lữ Trí Minh triminh2010@yahoo.com Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn Số 180, đường Cao Lỗ, Phường 4, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay, ngành Công nghiệp kĩ thuật công trình xây dựng giữ một vai trò quan trọng. Điều này đã đặt ra nhiều yêu cầu đối với ngành Giáo dục Kĩ thuật công trình xây dựng trong nhiệm vụ cung ứng cho xã hội nguồn lao động trình độ cao dồi dào. Nhằm góp phần đáp ứng các yêu cầu này, bài viết nghiên cứu các vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động dạy học đại học ngành Kĩ thuật công trình xây dựng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quản lí hoạt động dạy học đại học ngành Kĩ thuật công trình xây dựng ngoài những nét chung giống với quản lí hoạt động dạy học đại học nói chung còn có những nét riêng tương ứng với các đặc thù của ngành học. Những nét riêng này là những vấn đề được bàn luận trong bài viết này.
Từ khóa: 
Civil engineering
teaching and learning
university
management
coordination
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, số 29-NQ/TW, Hà Nội.

[2] Trần Khánh Đức, (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] Wagner, C. S, (2018), The Collaborative Era in Science: Governing the Network, https://doi.org/10.1007/978-3- 319-94986-4 (ebook).

[4] Trần Thị Hương - Nguyễn Đức Danh, (2014), Giáo trình Tổ chức hoạt động dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[5] Nassuora, A. B, (2011), Knowledge Sharing in Institutions of Higher Learning, International Journal of Economics and Management Sciences, 1:3, 29-36.

[6] Daft, R. L., & Marcic, D, (2011), Understanding Management, Printed in the USA.

[7] Nguyễn Lộc, (2011), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[8] Koontz, H, (1961), The Management Theory Jungle, The Journal of the Academy of Management, 4:3, 174-188.

[9] Đặng Xuân Hải, (2002), Nhận diện khái niệm quản lí và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường. Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 4, tháng 7-8.

[10] Jintuan, Z. ,(2013), Study on the Cooperative Learning in the Teaching of Civil Engineering. Advanced Materials Research, 816-817, 943-946, DOI: 10.4028/www. scientific.net/AMR.816-817.943

[11] Heinendirk, E.- M., & Čadež, I. (2013). Innovative Teaching in Civil Engineering with Interdisciplinary Team Work. Organization, Technology and Management in Construction - An International Journal, 5:2, 874-880.

[12] Dinehart, D. W., & Gross, S. P, (2010), A Service Learning Structural Engineering Capstone Course and the Assessment of Technical and Non-technical Objectives, Advances in Engineering Education - A Journal of Engineering Education Applications, 2:1, 1-19

[13] Gavin, K, (2011), Case study of a project-based learning course in civil engineering design, European Journal of Engineering Education, 36:6, 547-558, http://hdl.handle. net/10197/4134, DOI: 10.1080/03043797.2011.624173. Taylor & Francis Publisher.

[14] Roesler, J., Littleton, P., Schmidt, A., Schideman, L., Johnston, M., Mestre, J., … Liu, L, (2015), Campus integrated project-based learning course in civil and environmental engineering, IEEE Frontiers in Education Conference (FIE), El Paso, TX, pp. 1-7, Publisher: Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE).

[15] Yiatros, S, (2016), Redeveloping Nicosia International Airport: an extroverting Y2 group design project, European Journal of Engineering Education, DOI: 10.10 80/03043797.2016.1222511.

[16] Lê Vinh Quốc, (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam (Lí thuyết và ứng dụng) - Chuyên đề đổi mới dạy học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

[17] Gavin, K, (2010), Design of the curriculum for a secondcycle course in civil engineering in the context of the Bologna framework, European Journal of Engineering Education, 35:2, 175-185, DOI:10.1080/0304379090351 1086.

[18] Roure, B., Anand, C., Bisaillon, V., & Amor, B, (2018), Systematic curriculum integration of sustainable development using life cycle approaches: The case of the Civil Engineering Department at the Université de Sherbrooke, International Journal of Sustainability in Higher Education, Emerald Publishing Limited, DOI:10.1108/IJSHE-07-2017-0111.

[19] Malikouti, S. G., & Paparoupa, A. I, (2014), Planning construction history for a civil engineering curriculum, World Transactions on Engineering and Technology Education, 12:3, 479-483.

[20] Sinnott, D., Thomas, K, (2012), Integrating Sustainability into Civil Engineering Education: Curriculum Development & Implementation, The 4th International Symposium for Engineering Education, the University of Sheffield, UK.

[21] Du, X., Ebead, U., Sabah, S., & Stojcevski, A, (2018), Implementing PBL in Qatar-Civil Engineering students’ views on constructive alignment and alternative assessment methods, Conference Paper, 1-11.

[22] Osman, S. A., Jaafar, O., Badaruzzaman, W. H. W., & Rahmat, R. A. A. O.K, (2012), The Course Outcomes (COs) Evaluation For Civil Engineering Design II Course, UKM Teaching and Learning Congress 2011, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 60, 103-111, DOI: 10.1016/j.sbspro.2012.09.354.

[23] Thủ tướng Chính phủ, (2014), Quyết định Ban hành Điều lệ trường đại học, số: 70/2014/QĐ-TTg.

[24] Quốc hội, (2018), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, số: 34/2018/QH14, Hà Nội.

[25] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục, số: 43/2019/QH14, Hà Nội.

Bài viết cùng số