Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế

Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế

Nguyễn Văn Lượng luonghvct1962@gmail.com Học viện Chính trị Khu vực I Số 15 Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích từ các tài liệu quốc tế và trong nước về các thách thức mà sinh viên, giảng viên và nhà trường phải đối mặt khi xây dựng một môi trường học tập tích cực trong trường đại học. Nghiên cứu chỉ ra rằng, sinh viên gặp khó khăn chủ yếu là ở sự đa dạng văn hóa, áp lực học tập và cạnh tranh cũng như trong việc quản lí thời gian và tự quản lí học tập. Trong khi đó, giảng viên đối diện với thách thức của việc quản lí sự đa dạng của sinh viên, áp lực nâng cao chất lượng giảng dạy và thích ứng với công nghệ mới. Các nhà trường phải đảm bảo sự đa dạng và phong phú trong các hoạt động giáo dục, tạo ra một môi trường học tập cởi mở, thân thiện và thúc đẩy việc áp dụng công nghệ mới trong giáo dục. Cuối cùng, bài viết đề xuất một số chiến lược để nhà trường tạo ra môi trường học tập tích cực, bao gồm tạo điều kiện học tập linh hoạt, tăng cường hỗ trợ học thuật và khuyến khích sự tham gia của sinh viên.
Từ khóa: 
Môi trường học tập
người học làm trung tâm
thách thức sinh viên
áp lực học tập
đa dạng văn hóa
phương pháp giảng dạy
Tham khảo: 

[1] Ainscow, M, (2015), Towards self-improving school systems: Lessons from a city challenge, London: Routledge.

[2] Alhaznawi, A. A., & Alanazi, A. S, (2021), Higher education faculty staff members’ attitudes toward students’ inclusion with high incidence disabilities in Saudi Arabia, World Journal of Education, 11(1), 51. https://doi.org/10.5430/wje.v11n1p51

[3] Beaton, M. C., Thomson, S., Cornelius, S., Lofthouse, R., Kools, Q., & Huber, S, (2021), Conceptualising teacher education for inclusion: Lessons for the professional learning of educators from transnational and crosssector perspectives, Sustainability, 13(4), p.1– 17, https://doi.org/10.3390/su13042167.

[4] Braun, V., & Clarke, V, (2006), Using thematic analysis in psychology, Qualitative Research in Psychology, 3(2), p.77-101, https://doi.org/10.1191/1478088706qp063oa

[5] Cerna, L., et al, (2021), Promoting inclusive education for diverse societies: A conceptual framework, In OECD education working papers, Vol. 260, https://doi. org/10.1787/94ab68c6-en.

[6] Arvanitakis, J, (2014), Massification and the large lecture theatre: From panic to excitement, Higher Education, 67, p.735-745, https://doi.org/10.1007/ s10734-013-9676-y.

[7] Badrkhani, P, (2019), Iranian university faculties and managing culturally diverse classrooms: Strategies for peace establishment in the higher education, Education and Urban Society, 52(2), p.234-256, https://doi. org/10.1177/0013124519859649.

[8] Nguyễn Văn Lượng, (2023), Đại học thông minh: Từ góc nhìn giáo dục và công nghệ, Educational Sciences, 2023, Volume 68, Issue 1, pp.72-80, DOI: 10.18173/2354-1075.2023-0007

[9] Hughes, R. L., Ginnett, R. C., & Curphy, G. J, (2009), Leadership: Enhancing the Lessons of Experience, Boston: McGraw-Hill

[10] Brody, D. L., & Hadar, L. L, (2015), Personal professional trajectories of novice and experienced teacher educators in a professional development community, Teacher Development, 19(2), p.246-266.=, https://doi.org/10.1080/13664530.2015.1016242.

[11] Anh, L. H., Duy, Đ. N., Phong, N. G., Huyền, N. T. T., & Quang, H. M., (2018), Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Việt Nam. Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia: Kinh tế Việt Nam.

[12] Claeys-Kulik, A.-L., Jørgensen, T. E., & Stober, H, (2019), Diversity, Equyty and Inclusion in European Higher Education Institutions (Carme Royo & H´el`ene Mariaud, Reds.), https://multinclude.eu/wpcontent/uploads/sites/23/2020/06/35.-EUA-diversityequyty-and-inclusion-in-european-higher-educationinstitutions.pdf.

[13] Cot´an, A., Aguirre, A., Morgado, B., & Melero, N, (2021), Methodological strategies of faculty members: Moving toward inclusive pedagogy in higher education, Sustainability, 13(6), 3031, https://doi.org/10.3390/ su13063031.

[14] Kiều Thị Bích Thủy - Nguyễn Trí, (2015), Xây dựng môi trường học tập thân thiện, Tài liệu do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản

[15] Callan, E, (2020), Education in safe and unsafe spaces, Philosophical Inquyry in Education, 24(1), p.64-78, https://doi.org/10.7202/1070555ar.

Bài viết cùng số