Dạy học chủ đề các tham số đo độ phân tán theo hướng phát triển hiểu biết thống kê của học sinh lớp 10

Dạy học chủ đề các tham số đo độ phân tán theo hướng phát triển hiểu biết thống kê của học sinh lớp 10

Nguyễn Thị Tân An* tanan0704@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Phạm Thị Nga phamngact79@gmail.com Trường Trung học phổ thông Châu Thành 124 đường 27/4, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nội dung thống kê trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018 được chú trọng xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Thực tế dạy học thống kê cho thấy, học sinh thường thành thạo quy trình và áp dụng công thức để giải toán nhưng gặp khó khăn trong việc kết nối và vận dụng khái niệm vào các tình huống thực tế. Nghiên cứu sử dụng mô hình nhận thức luận của Garfield và Ben-Zvi (2005) vào dạy học chủ đề các tham số đo độ phân tán ở lớp 10 nhằm phát triển hiểu biết thống kê cho học sinh. Kết quả cho thấy, mô hình dạy học đã có tiềm năng phát triển hiểu biết thống kê của học sinh, giúp học sinh hiểu sâu khái niệm và vận dụng thành công vào các tình huống thực tế, góp phần hình thành khả năng giải quyết vấn đề thống kê.
Từ khóa: 
Tham số đo độ phân tán
hiểu biết thống kê
thống kê
học sinh
lớp 10
Tham khảo: 

[1] Watson, J, (2014), Curriculum expectations for teaching science and statistics, In K. Makar, B. De Sousa, & R. Gould (Eds.), Proceedings of the International Conference on Teaching Statistics 9. Flagstaff, AZ.

[2] English, L., & Watson, J, (2016), Making decisions with data: Are we environmentally friendly? Australian Primary Mathematics Curriculum, 21(2), p.3–7.

[3] Callingham, R., & Watson, J. M, (2017), The development of statistical literacy at school, Statistics Education Research Journal, 16(1), p.181-201.

[4] OECD, (2023), PISA 2022 Assessment and Analytical Framework, OECD Publishing.

[5] Bugett, S., & Rose, D., (2017), Developing statistical literacy in the final school year, Statistics Education Research Journal, 16(1), p.139-162.

[6] Dabos, M, (2011), Two-year college mathematics instructors’ conceptions of variation (Doctorate in education thesis), University of California, Santa Barbara, CA

[7] Garfield, J., & Ben-Zvi, D, (2005), A Framework for Teaching and Assessing Reasoning about Variability, Statistics Education Research Journal, 4(1), p.92 -99.

[8] Reading, C., & Shaughnessy, J. M, (2004), Reasoning about variation, In D. Ben-Zvi & J. Garfield (Eds.), The challenge of developing statistical literacy, reasoning and thinking, pp. 201–226, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers.

[9] Cooper, L., & Shore, F, (2010), The effects of data and graph type on concepts and visualizations of variability, Journal of Statistics Education, 18(2), p.1–16

[10] Gal, I, (2004), Statistical literacy: Meanings, components, responsibilities, In J. B. Garfield & D. Ben-Zvi (Eds.), The challenge of developing statistical literacy, reasoning and thinking, pp.47-78, Dordrecht: Kluwer.

[11] Watson, J. M, (2006), Statistical literacy at school: Growth and goals, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum.

[12] Vermette, S., & Savard, A, (2019), Necessary knowledge for teaching statistics: Example of the concept of variability, Topics and trends in current statistics education research: International perspectives, 225-244

[13] Sharma, S., Doyle, P., Shandil, V., & Talakia’atu, S, (2011), Developing statistical literacy with year 9 students, Set: Research Information for Educational Research, 1, p.43–60.

[14] Watson, J. M., & Callingham, R, (2003), Statistical literacy: A complex hierarchical construct, Statistics Education Research Journal, 2(2), p.3-46

Bài viết cùng số