Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Nguyễn Trọng Hồng Phúc nthphuc@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Trần Thanh Thảo tthanhthao@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Tóm tắt: 
Các vấn nạn liên quan đến giới tính và sức khỏe sinh sản ở trẻ em ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi hệ thống giáo dục cần xây dựng một chương trình giáo dục giới tính phù hợp. Các nghiên cứu về giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản hiện hành thường tập trung vào người dạy là giáo viên. Trong khi đó, việc tìm hiểu nhu cầu về kiến thức và các kĩ năng sống liên quan đến sức khỏe sinh sản ở người học có vai trò then chốt. Khảo sát này được thực hiện trên tổng số 876 học sinh thuộc lứa tuổi 9 - 14 tuổi ở 4 điểm trường tiểu học và trung học cơ sở thuộc quận Ninh Kiều của thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy, nhóm học sinh nữ có nhu cầu tìm hiểu về kiến thức, rèn luyện về các kĩ năng nhiều hơn và sớm 1 - 2 năm so với nam học sinh. Vấn đề rèn luyện các kĩ năng được các em học sinh quan tâm nhiều so với các nội dung về lí thuyết. Kết quả khảo sát cung cấp một kênh thông tin quan trọng để làm cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng và phát triển nội dung giáo dục giới tính và kĩ năng sống cho các em học sinh ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở
Từ khóa: 
Sexuality education
adolescents
Can Tho city
Soft skills
Tham khảo: 

[1] De Graaf, H., Vanwesenbeeck, I., Woertman, L., Keijsers, L., Meijer, S., & Meeus, W, (2010), Parental support and knowledge and adolescents’ sexual health: Testing two mediational models in a national Dutch sample, Journal of Youth and Adolescence, 39(2), p.189–198, doi:10.1007/s10964-008-9387-3

[2] Forbes, E. E., & Dahl, R. E, (2010), Pubertal development and behavior: Hormonal activation of social and motivational tendencies, Brain and Cognition, 72(1), p.66–72, doi:10.1016/j.bandc.2009.10.007.

[3] Jetha, M. K., & Segalowitz, S. J, (2012), Adolescent Brain Development. Adolescent Brain Development, Elsevier, doi:10.1016/C2011-0-09656-4.

[4] Keuroghlian, A. S., Ard, K. L., & Makadon, H. J, (2017), Advancing health equity for lesbian, gay, bisexual and transgender (LGBT) people through sexual health education and LGBT-affirming health care environments, Sexual Health, 14(1), p.119, doi:10.1071/SH16145.

[5] Long, R, (2017), Sex and relationships education in School (England), House of Commons, Retrieved from www.parliament.uk/commons-library%7Cintranet. parliament.uk/commons-library%7Cpapers@parliament. uk%7C@commonslibrary

[6] Maher, A, (2016), Consultation, negotiation and compromise: the relationship between SENCos, parents and pupils with SEN, Support for Learning, 31(1), p.4– 12, doi:10.1111/1467-9604.12110.

[7] Oldehinkel, A. J., Verhulst, F. C., & Ormel, J, (2011), Mental health problems during puberty: Tanner stage-related differences in specific symptoms. The TRAILS study, Journal of Adolescence, 34(1), 73–85, doi:10.1016/j.adolescence.2010.01.010.

[8] Wahyu, A., Ardyanti, T., Hitipeuw, I., & Ramli, M, (2017), Structured Learning Approach (SLA) Modification To Improve Sharing Skills Of At-Risk Students, European Journal of Education Studies, 3(7), p.361–376, doi:10.5281/zenodo.819481.

[9] Yavuz, G., Gunhan, B. C., Ersoy, E., & Narli, S, (2013), Self-Efficacy Beliefs Of Prospective Primary Mathematics Teachers About Mathematical Literacy, Journal of College Teaching & Learning (TLC), 10(4), 279–288. doi:10.19030/tlc.v10i4.8124.

[10] Zehr, J., Culbert, K., Sisk, C., & Klump, K, (2007), An association of early puberty with disordered eating and anxiety in a population of undergraduate women and men, Hormones and Behavior, 52(4), p.427–435, doi:10.1016/j.yhbeh.2007.06.005.

Bài viết cùng số