Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh Quảng Ninh

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh Quảng Ninh

Trương Quang Lâm lamtq.psy@gmail.com Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Đinh Ngọc Sơn dinhngocsonkhtc@gmail.com Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh Tầng 20 - 21, Trụ sở liên cơ quan số 3, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
Lê Thị Phượng lephuong1082@gmail.com Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh Tầng 20 - 21, Trụ sở liên cơ quan số 3, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
Hoàng Đại hoangdai.vps@quangninh.edu.vn Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh Tầng 20 - 21, Trụ sở liên cơ quan số 3, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở (gồm 1782 học sinh) tại 2 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh là thành phố Hạ Long và huyện Vân Đồn. Phương pháp chính được sử dụng là nghiên cứu tài liệu và điều tra bảng hỏi. Kết quả cho thấy, đa số học sinh đánh giá cần thiết có phòng tâm lí học đường trong trường học của các em. Bên cạnh đó, các vấn đề học sinh có nhu cầu được tham vấn tâm lí ở mức cao là về kĩ năng sống, định hướng nghề nghiệp, về cảm xúc và mối quan hệ học đường. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhu cầu tham vấn học đường của học sinh xét theo tiêu chí giới tính, địa bàn sinh sống và khối lớp học.
Từ khóa: 
Needs
counselling
school counselling
junior high school
school counselling room
Tham khảo: 

[1] Hoàng Anh Phước, (2014), Kĩ năng tham vấn học đường - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[2] Mclaughlin. C, (1993), Counselling in a secondary setting - developing policy and practice, In K

[3] Alutu, A.N.G & Etibhio C, (2006), Need to Introduce classroom guidance and counseling in the secondary school curriculum in Nigeria, Paped accepted fof Publication in Guidance and Counselling, Canada. Youth Problems. Ibadan: University press

[4] Daniel, D, (2013), The role of school counsellors in supporting teaching and learning in schools of skills in the Western cape, Thesis of the degree of Masters of Education (Educational Psychology), Faculty of Education, Department of Educational Psychology, University of the Western Cape

[5] Nguyễn Thị Nhân Ái, Phạm Thị Diệu Thúy, (2019), Thực trạng hành vi gây hấn của thanh thiếu niên Việt Nam trong bối cảnh học đường, Tạp chí Tâm lí học, tr.50 - 62

[6] Bùi Thị Thu Huyền, (2019), Hành vi gây hấn và sự đồng cảm ở học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Tâm lí học, tr.69 - 83

[7] Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh, Trần Nguyên Ngọc, (2013), Nghiên cứu dịch tễ các vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em Việt Nam trên nhóm mẫu đại diện toàn quốc, Tạp chí Tâm lí học, tr.54 - 67.

[8] Nguyễn Thị Minh Hằng, (2014), Nhận thức và ứng xử của cha mẹ với rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Tâm lí học, tr.50 - 64.

[9] Lê Thị Thanh Hương, (2019), Tác động của môi trường gia đình đến tình trạng rối loạn lo âu và trầm cảm của HS trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lí học, tr.3 - 16

[10] Phạm Thanh Bình (2014), Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[11] Ogden T. & Hagen K.A, (2014), Adolescent mental health: Prevention and intervention, London, Routledge Taylor & Francis Group

[12] Trương Thị Khánh Hà, (2013), Giáo trình Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[13] Lê Minh Nguyệt - Ngô Thị Hạnh - Nguyễn Phương Linh, (2018), Áp lực gây căng thăng tâm lí ở học sinh trung học cơ sở, Kỉ yếu hội thảo Vai trò của tâm lí học trường học trong việc đảm bảo sức khỏe tâm lí cho học sinh và gia đình, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[14] Trương Quang Lâm, Vũ Liên Oanh, (2019), Cái tôi học đường của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Tâm lí học, tr.45 - 54.

[15] Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2018), Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở. Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

[16] Mclaughlin. C, (1999), Counselling in schools: Looking back and looking forward, British Journal of Guidance and Counselling 27(1):13-22. DOI:10.1080/03069889900760021

Bài viết cùng số