Thực nghiệm sư phạm phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm qua phương pháp dạy học tích cực

Thực nghiệm sư phạm phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm qua phương pháp dạy học tích cực

Nguyễn Đức Giang giangnguyenduc2103@gmail.com Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Số 02 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thúc đẩy phát triển năng lực tự học đòi hỏi một vai trò mới với giảng viên dựa trên việc dạy lấy người học làm trung tâm, đảm bảo sinh viên tham gia tích cực vào quá trình học tập. Phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực tự học cho sinh viên, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi cá nhân, khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong giải quyết những vấn đề thực tế. Song hành việc giảng dạy bằng phương pháp dạy học tích cực, giảng viên cần thúc đẩy phát triển các thuộc tính trí tuệ bên trong của sinh viên gồm: Lập luận khoa học, tư duy sáng tạo, tự đánh giá. Có rất nhiều bằng chứng cho thấy, nếu giảng viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực và các bài tập phát triển năng lực nhận thức, tự đánh giá sẽ giúp sinh viên độc lập hơn trong việc áp dụng lí luận vào thực tiễn, trong nhận thức, phân tích mạch lạc hơn trong các tình huống học tập.
Từ khóa: 
Self-learning competence
developing self-learning competence
pedagogical students
active teaching methods
Tham khảo: 

[1] Birenbaum, M, (2002), Assessing self-directed active learning in primary schools, Assessment in Education, Vol 9(1), pp.38.

[2] Van Grinsven, L., & Tillema, H, (2006), Learning opportunities to support student self-regulation: Comparing different instructional formats, Educational Research, 48(1), pp.77- 91

[3] Phan Thị Hồng Vinh - Nguyễn Đức Giang, (2012), Hệ thống tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá năng lực tự học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện và quy trình tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí Giáo dục, số 287, kì 1, tr. 31-33.

[4] National Youth Leadership Council, The IPARD Framework, Truy cập lúc 20h, 11 tháng 11 năm 2019, From: http://www.icicp.org/wp-content/uploads/2013/10/ DOI-Service-LearningToolkit_updated_Spring2014_ FINAL.pdf, pp. 7.

[5] Schwartz, D. L. & Bransford, J. D, (1998), A time for telling. Cognition and Instruction, Vol. 16(4), pp.475- 522.

[6] Nguyễn Chính, (04/4/2016), Dạy học theo mô hình Flipped Classroom, Báo Tia sáng - Bộ Khoa học và Công nghệ, tr.36.

[7] Lance, G.King, (2017), Learning skills for success, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.25, 291, 544.

[8] Crovitz, H.F, The capacity of memory Loci in artifical memory, Psychon Sci 24 (1971), pp.187-188, From: https://doi.org/10.3758/BF03335561.

[9] DfES, (2006), 2020 vision: report of the teaching and learning in 2020 Review Group, Nottingham: Department for Education and Skills, pp.30

Bài viết cùng số