Các công nghệ mới trong giáo dục đại học - Những thách thức và giải pháp khi sử dụng

Các công nghệ mới trong giáo dục đại học - Những thách thức và giải pháp khi sử dụng

Bùi Thị Thúy Hằng hang.buithithuy@hust.edu.vn Viện Sư phạm Kĩ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Số 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Công nghệ là yếu tố có tác động mạnh mẽ đến sự định hình của nền giáo dục hiện nay. Phần thứ nhất, bài báo giới thiệu dự báo về 6 công nghệ mới trong giáo dục đại học theo ba tầm nhìn về thời gian mà sự phổ biến và tác động tích cực của chúng đạt đến đỉnh cao trong các loại hình giáo dục. Phần thứ hai, bài báo chỉ ra những thách thức khi áp dụng, bao gồm những thách thức bên ngoài như sự hạn chế về truy cập, thiếu hụt về đào tạo, hỗ trợ và những thách thức bên trong đối với giáo viên như thái độ và niềm tin, sự kháng cự đối với công nghệ và những hạn chế về kiến thức và kĩ năng công nghệ. Tương ứng với những thách thức đó, các giải pháp cũng được đề xuất để giúp những nhà giáo dục, các nhà quản trị nhà trường và các chuyên gia công nghệ chủ động dỡ bỏ các rào cản trong nỗ lực áp dụng công nghệ vào giảng dạy
Từ khóa: 
New technologies
higher education
challenges
Solutions
Tham khảo: 

[1] Educause, (2019), Educause Horizon Report, 2019 Higher Education Edition

[2] Ertmer, P.A., Ottenbreit-Leftwich, A., Sadik, O., Sendurur, E., & Sendurur, P, (2012), Teacher beliefs and technology integration practices: A critical relationship, Computers & Education, 59, p.423-435.

[3] Afreen, R., (2014), Bring Your Own Device (BYOD) in Higher Education: Opportunities and Challenges, International Journal of Emerging Trends & Technology in Computer Science, 3, p.233-236

[4] National Education Association, (2008), Technology in Schools: The Ongoing Challenge of Access, Adequacy and Equity, Washington, DC: NEA Policy and Practice Department.

[5] Ertmer, P.A, (1999), Addressing first-and second-order barriers to change: Strategies for technology integration, Educational Technology Research and Development, 47(4), 47-61.

[6] Johnson, A. M., Jacovina, M. E., Russell, D. E., & Soto, C. M, (2016), Challenges and solutions when using technologies in the classroom, In S. A. Crossley & D. S. McNamara (Eds.) Adaptive educational technologies for literacy instruction (pp. 13-29), New York: Taylor & Francis, Published with acknowledgment of federal support.

[7] Mishra, P., & Koehler, M. J, (2006), Technological pedagogical content knowledge: A framework for integrating technology in teacher knowledge, Teachers College Record, 108, p.1017-1054.

Bài viết cùng số