Mối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập

Mối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập

Chu Cẩm Thơ chucamtho1911@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Mai Hường huongvtm@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Từ cuối thể kỉ XX, trước những đòi hỏi về nguồn nhân lực cho thế kỉ XXI và khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, trào lưu “Tự chủ trường học” đã trở nên phổ biến với quy mô toàn cầu. Ở nhiều quốc gia, quản lí dựa trên nhà trường, phân cấp, phân quyền hay mô hình nhà trường tự chủ để tăng năng lực tự chủ đã giúp cho mỗi nhà trường nâng cao được chất lượng giáo dục, điều hành phối hợp các chủ thể và các lực lượng liên quan, đáp ứng linh hoạt yêu cầu của người dân, của xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cũng có chủ trương tăng quyền “tự chủ” cho các nhà trường. Bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận của mối quan hệ giữa năng lực tự chủ của trường học và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập.
Từ khóa: 
Autonomous school
effective school
educational quality
school - based management
accountability
Tham khảo: 

[1] Groof.D, Neave G., Svec J, (1998), Democracy and Governance in HE, Kluwer law international, the Hague/ London/ Boston.

[2] Gustavo Arcia - Kevin Macdonald - Harry Anthony Patrinos - Emilio Porta, (2011), School autonomy and Accountability, SABER

[3] Từ điển Giáo dục học, (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 326.

[4] Lâm Quang Thiệp, (1999), Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học, Tạp chí Đại học và Trung học chuyên nghiệp, số 6 năm 1999

[5] Matthew P. Steinberg, (2014), Does greater autonomy improve school performance?, Evidence from a regression discontinuity analysis in Chicago, https://www. mitpressjournals.org/doi/pdf/10.1162/EDFP_a_00118.

[6] Scardisbul, Josep-Oriol* Calero, Jorge, (2013), Two quality factors in the education system: teaching staff and school autonomy, The current state of research, Regional and Sectoral Economic Studies, Vol. 13-3.

[7] Haya Kaplan, (2017), Teachers’ autonomy support, autonomy suppression and conditional negative regard as predictors of optimal learning experience among highachieving Bedouin students, Soc Psychol Educ, DOI 10.1007/s11218-017-9405-y

[8] Emanuela Di Gropello, (2006), A Comparative Analysis of School-based Management in Central America, World Bank Paper 72.

[9] Erin Dillon, (2011), The Road to Autonomy: Can Schools, Districts, and Central Offices Find Their Way?, https:// pdfs.semanticscholar.org/5fbc/1b6b301061c5b98ed72e9 97de991a2e3deba.pdf.

[10] David J. Kirk - Terry L. Jones, (2004), Effective Schools, Assessment Report, Pearson Education.

Bài viết cùng số