SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HÀ NỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN TÂM LÍ VÀ KHUYẾN NGHỊ

SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HÀ NỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN TÂM LÍ VÀ KHUYẾN NGHỊ

Ngô Thanh Thủy* thuyngothanh@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Phương Thức thucptp@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phan Thị Hương Giang giangpth@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Mai Thị Mai maimt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hiền hiennt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Lê Thanh Vân vannlt2410@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên đang trở thành một mối quan tâm cấp bách trong bối cảnh toàn cầu. Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai nhiều chính sách và chương trình nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần cho học sinh, đặc biệt ở bậc Phổ thông. Một nghiên cứu với sự tham gia của 847 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 tại Hà Nội cho thấy, 24,44% học sinh có các biểu hiện về sức khỏe tâm thần, trong khi 18,77% thuộc nhóm có nguy cơ cao. Các vấn đề thường gặp bao gồm khó khăn về hành vi, mối quan hệ bạn bè và cảm xúc. Đáng chú ý là, học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc học các môn Toán (11,3%), Ngoại ngữ (9,9%), Ngữ văn (9,2%) và Khoa học tự nhiên (7,8%). Ngoài ra, các khó khăn trong quan hệ xã hội và gia đình cũng được ghi nhận. Các triệu chứng tâm lí phổ biến như lo âu, thay đổi tâm trạng và khó khăn trong việc tập trung học tập là những dấu hiệu nổi bật. Đặc biệt, học sinh lớp 6 và lớp 8 cho thấy nguy cơ cao hơn đối với các vấn đề liên quan đến cảm xúc và hành vi. Những phát hiện này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc triển khai các biện pháp can thiệp tâm lí trong trường học nhằm hỗ trợ học sinh vượt qua các khó khăn và phát triển toàn diện.
Từ khóa: 
Sức khỏe tâm thần
rối loạn tâm thần
khó khăn tâm lí
học sinh
Trung học cơ sở
trung học phổ thông
Tham khảo: 

[1] A. E. Kazdin. (2008). Parent management training: Treatment for oppositional, aggressive, and antisocial behavior in children and adolescents. Oxford University Press

[2] A. Thapar et al., Eds. (2017). Rutter’s child and adolescent psychiatry, John Wiley & Sons

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Thông tư số 31/2017/TTBGDĐT Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trong trường phổ thông

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2022). Quyết định số 2138/QĐBGDĐT ban hành Kế hoạch giáo dục sức khỏe tâm thần cho trẻ em, học sinh giai đoạn 2022 – 2025

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2023). Thông tư 18/2023/TTBGDĐT về Hướng dẫn xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.

[6] C. Kieling et al. (2011). Global Mental Health 2 Child and adolescent mental health worldwide: evidence for action. The Lancet, vol. 378, pp. 1515- 1526, doi: 10.1016/S0140-6736(11)60827-1

[7] D. Roy et al. (2020). Study of knowledge, attitude, anxiety & perceived mental healthcare need in Indian population during COVID-19 pandemic, Asian J. Psychiatry, doi: 10.1016/j.ajp.2020.102083

[8] Đ. H. Minh, W. Bahr, and N. C. Minh. (2013). Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

[9] E. Yamamura and Y. Tsustsui. (2021). School closures and mental health during the COVID-19 pandemic in Japan. J. Population Economics, vol. 34, no. 4, pp. 1261-1298

[10] G. Schulte-Korne. (2016). Mental Health Problems in a School Setting in Children and Adolescents. Deutsches Arztebl. Int., vol. 113, pp. 183-190, doi: 10.3238/arztebl.2016.0183

[11] H. C. Nguyen et al. (2020). People with suspected COVID-19 symptoms were more likely depressed and had lower health-related quality of life: The potential benefit of health literacy. J. Clin. Med., vol. 9, no. 965

[12] J. Lamerichs, S. J. Danby, A. Bateman, and S. Ekberg, Eds. (2019). Children and Mental Health Talk: Perspectives on Social Competence. Springer Nature

[13] J. Gunawan, S. Juthamanee, and Y. Aungsuroch. (2020). Current Mental Health Issues in the Era of COVID-19, Asian J. Psychiatry, doi: 10.1016/j.ajp.2020.102103

[14] K. H. Rubin, W. M. Bukowski, and B. Laursen, Eds. (2011). Handbook of peer interactions, relationships, and groups, Guilford Press

[15] L. Murray, S. Dorsey, and E. Lewandowski. (2014). Global Dissemination and Implementation of Child Evidence-Based Practices in Low Resources Countries. in Dissemination and Implementation of Evidence-Based Practices in Child and Adolescent Mental Health, R. Beidas and P. Kendall, Eds., Oxford University Press

[16] M. Fazel, V. Patel, S. Thomas, and W. Tol. (2014). Mental health interventions in schools in low income and middle-income countries. The Lancet Psychiatry, vol. 1, no. 5, pp. 388-398, doi: 10.1016/ S2215-0366(14)70357-8

[17] N. Sakib et al. (2020). Psychometric validation of the Bangla Fear of COVID-19 Scale: Confirmatory factor analysis and Rasch analysis. Int. J. Ment. Health Addict

[18] S. C. Akhter-Khan and K. M. Wai. (2020). Can COVID-19 move Myanmar in the right direction? Perspectives on older people, mental health, and local organizations. Am. J. Geriatr. Psychiatry

[19] UNICEF. (2021). Sức khỏe tâm thần và tâm lí xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam, [Online]. Available: https://www.unicef. org/vietnam/vi/reports

[20] Viện Đo lường và Đánh giá Y tế. Trao đổi Dữ liệu Y tế Toàn cầu (GHDx), truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2022. [Online]. Available: https://vizhub. healthdata.org/gbd-results/

[21] WHO. (2019). Child and Adolescent Mental Health, truy cập ngày 13 tháng 7, 2019. [Online]. Available: https://www.who.int/mental_health/maternalchild/child_adolescent/en/

[22] WHO. (2022). Mental health in Viet Nam, truy cập ngày 27 tháng 9, 2022. [Online]. Available: https://www. who.int/vietnam/health-topics/mental-health.

[23] World Health Organization. (2001). The World Health Report 2001: Mental health: new understanding, new hope

Bài viết cùng số