Sự tham gia của sinh viên trong học tập: Các tiếp cận đánh giá

Sự tham gia của sinh viên trong học tập: Các tiếp cận đánh giá

Nguyễn Huy Cường huycuong@edu.u-szeged.hu Trường Đại học Szeged - University of Szeged 13 Dugonics Square, Szeged 6720, Hungary
Tóm tắt: 
Các nghiên cứu về giáo dục ngày càng nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tham gia trong học tập của sinh viên và tác động của nó đối với việc duy trì, sự kiên định và kết quả trong học tập. Bản chất đa chiều, đa diện của sự tham gia của sinh viên trong học tập là lí do đầu tiên tạo nên sự thách thức trong đánh giá sự tham gia này. Chính vì vậy, để đánh giá một cách hiệu quả sự tham gia của sinh viên và hiểu được ảnh hưởng của nó đối với quá trình học tập, điều cần thiết là xác định được phạm vi sự tham gia của sinh viên trong những hoàn cảnh giáo dục cụ thể và các tiếp cận đánh giá được lựa chọn cần phải phù hợp với những mục tiêu cụ thể đặt ra. Hơn nữa, bản chất đa chiều, đa diện của sự tham gia của sinh viên trong học tập đòi hỏi một cách tiếp cận toàn diện đối với việc đánh giá nhằm phản ánh bản chất tương tác của các khía cạnh về nhận thức, hành vi, tình cảm và tác nhân cấu thành sự tham gia của sinh viên. Một số cách tiếp cận trong đánh giá sự tham gia của sinh viên trong học tập ở hai cấp độ đánh giá được đề cập trong bài viết này thông qua tổng quan tài liệu nghiên cứu ngoài nước.
Từ khóa: 
Student engagement
aspects of engagement
assessment of student engagement
assessment approaches
Tham khảo: 

[1] Barkley, E. F, (2010), Student Engagement Techniques: A Handbook for College Faculty, San Francisco, CA: Jossey-Bass.

[2] Chapman, E, (2003), Alternative approaches to assessing student engagement rates, Practical Assessment, Research & Evaluation, 8(13).

[3] Coates, H, (2009), Engaging Students for Success - 2008 Australasian Survey of Student Engagement, Victoria, Australia: Australian Council for Educational Research

[4] Fredricks, J.A., Blumenfeld, P. C. and Paris, A. H, (2004), School Engagement: Potential of the Concept, State of the Evidence, Review of Educational Research, 74 (1), pp.59–109

[5] Harper, S. R. and Quaye, S. J, (2009), Beyond Sameness, with Engagement and Outcomes for All, In: Student Engagement in Higher Education, New York and London: Routledge, pp.1–15.

[6] HEFCE, (2008), Tender for a Study into Student Engagement, Bristol: Higher Education Funding Council for England.

[7] Krause, K. and Coates, H, (2008), Students’ Engagement in First-Year University, Assessment and Evaluation in Higher Education, 33(5), pp. 493–505.

[8] Kuh, G. D, (2007), How to Help Students Achieve, Chronicle of Higher Education, 53(41), pp. 12–13.

[9] Kuh, G. D, (2009), What Student Affairs Professionals Need to Know about Student Engagement, Journal of College Student Development, 50(6), pp. 683–706.

[10] Langley, D, (2006), The student engagement index: A proposed student rating system based on the national benchmarks of effective educational practice, University of Minnesota: Center for Teaching and Learning Services

[11] National Survey of Student Engagement, (2010), Major differences: Examining student engagement by field of study - annual results 2010, Bloomington, IN: Indiana University Center for Postsecondary Research

[12] Reeve, J., & Tseng, C, (2011), Agency as a Fourth Aspect of Students’ Engagement during Learning Activities, Contemporary Educational Psychology, 36(4), 257-267.

[13] Sweet, A.P., Guthrie, J.T., & Ng, M, (1996), Teacher perceptions and students’ motivation to read (Reading Research Report No. 69), Athens, GA: National Reading Research Center

[14] Tinio, M. F, (2009), Academic Engagement Scale for Grade School Students, In The Assessment Handbook, vol. 2, pp. 64-75, PEMEA.

Bài viết cùng số