Tính toán và so sánh độ khó của câu hỏi theo các lí thuyết khảo thí cổ điển - hiện đại bằng các phần mềm CETA/R

Tính toán và so sánh độ khó của câu hỏi theo các lí thuyết khảo thí cổ điển - hiện đại bằng các phần mềm CETA/R

Vũ Đỗ Long longvd@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Văn Dũng dungnvttkt@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Thảo thaovtttkt@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Mỹ Linh linhntmttkt@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Phân tích đề thi theo lí thuyết khảo thí cổ điển (CTT) và lí thuyết khảo thí hiện đại (IRT) thường đề cập đến độ khó của câu hỏi. Cách xác định độ khó câu hỏi khác nhau về biểu thức toán học nhưng có chung ý nghĩa thống kê, khi câu hỏi càng khó thì xác suất trả lời đúng câu hỏi của thí sinh càng thấp. Bài báo trình bày cách xác định độ khó cũng như các tham số khác của câu hỏi trong đề thi theo các lí thuyết nêu trên và tương quan kết quả thu được. Tính toán các giá trị tham số theo lí thuyết được lập trình trên các phần mềm Excel, CETA và R. Trên cơ sở đó, kiểm tra sự tương đồng của hai lí thuyết CTT và IRT và khuyến nghị trong thực tế.
Từ khóa: 
Classical Test Theory
Item Response Theory
Item difficulty
distinction
guessing coefficient
CETA
R
Tham khảo: 

[1] Lâm Quang Thiệp, (2010), Đo lường trong giáo dục - lí thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] Birnbaum A, (1968), Some latent trait models and their use in inferring an examinee’s ability, Statistical theory of Mental test scores, Reading: Addison Wesley, p.395-479.

[3] Nguyễn Thị Hồng Minh - Nguyễn Đức Thiện, (2004), Đo lường đánh giá trong thi trắc nghiệm khách quan: Độ khó câu hỏi và khả năng của thí sinh, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.197-214

[4] Ronald K. Hambeton H. Swamainathan, H. Jane Rogers, (1991), Fundamentals of Item Response Theory, Sage Publications.

[5] Baker F, (2001), The basic of item response theory, ERIC Clearinghouse on Assessment and Evaluation

[6] Phạm Xuân Thanh, (2007), Lí thuyết đánh giá (tài liệu giảng dạy lớp thạc sĩ đo lường đánh giá khóa 1, 2).

Bài viết cùng số