THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Trần Thị Kim Cúc ttkcuc@ued.udn.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 41 Lê Duẩn, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực thích ứng là một trong những năng lực quan trọng có tính quyết định đến sự thích nghi với môi trường xã hội cũng như kết quả thực hiện các hoạt động của cá nhân. Năng lực thích ứng giúp cho người học có khả năng hòa nhập vào môi trường học tập, tạo hành trang vững chắc, tự tin trong học tập cũng như trong cuộc sống. Để thực hiện dạy học phát triển năng lực nói chung và năng lực thích ứng nói riêng cho học sinh, học tập trải nghiệm trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình giáo dục ở nhà trường. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để làm rõ nội dung của khái niệm năng lực thích ứng và hoạt động trải nghiệm. Dựa vào các căn cứ khoa học, tác giả mô tả một số biểu hiện năng lực thích ứng thông qua hoạt động trải nghiệm với các biểu hiện về: Nhận thức, hành vi và cảm xúc xã hội của học sinh tiểu học. Từ đó, nghiên cứu này đề cập đến việc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở Tiểu học nhằm phát triển năng lực thích ứng cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Từ khóa: 
Hoạt động trải nghiệm
năng lực thích ứng
học sinh
tiểu học.
Tham khảo: 

[1] Andrew J. Martin, Harry Nejad, Susan Colmar, and Gregory Arief D. Liem. (2012). Adaptability: Conceptual and Empirical Perspectives on Responses to Change. Novelty and Uncertainty, Australian Journal of Guidance and Counselling, Volume 22 | Issue 1 | pp. 58–81 | c The Authors 2012 | doi 10.1017/jgc.2012.8.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (26/12/2018). Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT)

[3] Danhui Zhang, Yiran Cui, Yuan Zhou1, Mengfei Cai and Hongyun Liu. (2018). The Role of School Adaptation and Self-Concept in Influencing Chinese High School Students’ Growth in Math Achievement. Original research published: 29 November 2018. doi: 10.3389/fpsyg.2018.02356.

[4] Emma Jakku và Tim Lynam. (2010). What is adaptive capacity. Report for the South East Queensland Climate Adaptation Research Initiative, See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https:// www.researchgate.net/publication/259117037.

[5] Erin Bohensky, Samantha Stone-Jovicich, Silva Larson, Nadine Marshall. Adaptive capacity in theory and reality: implications for governance in the Great Barrier Reef region. CSIRO Sustainable Ecosystems, Davies Laboratory. Townsville QLD 4814, Australia.

[6] Đặng Xuân Hải, Đỗ Thị Thu Hằng. (2017). Giải pháp nâng cao năng lực thích ứng với thay đổi của cán bộ quản lí trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, tập 33, số 2, tr.33-4.

[7] Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Liên. (2024). Công cụ đánh giá năng lực thích ứng của giáo viên với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 20, số S1, tr.1-8.

[8] David A.Kolb. (2015). Experiential learning: Experience as the source of learning and development. Second edition

[9] Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh, Nguyễn Thị Như Ngọc. (01/2018). Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục, số 422, kì 2, tr.15-22.

[10] Dương Thị Nga. (2012). Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm. Luận án tiến sĩ.

[11] VandenBos, G. R. (Ed.). (2007). American Psychological Association Dictionary of Psychology. Washington DC: American Psycholog.

Bài viết cùng số