Trắc lượng thư mục là một trong những phương pháp hiệu quả cho phép tổng hợp và đánh giá thông tin nghiên cứu một cách khách quan, khoa học, từ đó nâng cao chất lượng tổng quan nghiên cứu. Bài báo này hướng tới việc đề xuất quy trình vận dụng một số phần mềm trắc lượng thư mục vào việc tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt. Đây là vấn đề chưa được quan tâm trong các nghiên cứu tổng quan ở chuyên ngành trên, nhất là tổng quan các tài liệu quốc tế. Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết kết hợp với tổng kết kinh nghiệm và thực hành ứng dụng qua một ví dụ cụ thể, nhóm tác giả trình bày một cách ngắn gọn chức năng của các phần mềm: VOSviewer, PRISMA, Biblioshiny trong nghiên cứu tổng quan, đặc biệt là quy trình áp dụng các phần mềm trên vào việc tổng quan các tài liệu quốc tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu thuộc chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt.
[1] Abdullah, M. Y., Al-Labib, W. H., & Minalia, D. (2023). Arabic Language Learning and Teaching Trends A Bibliometric Analysis With Biblioshiny R. In International Education Conference (IEC) FITK (Vol. 2, No. 1, pp. 34-41).
[2] Aria, M., and Cuccurullo, C. (2017). Bibliometrix: An R-tool for Comprehensive Science Mapping Analysis. Journal of Informetrics, 11, 959-975. https://doi.org/10.1016/j.joi.2017.08.007
[3] Aslam, S., Qutab, S., & Ali, N. (2022). Components of reading culture: Insights from bibliometric analysis of 1991–2020 research. Journal of Information Science, 0(0). https://doi.org/10.1177/01655515221118667
[4] Bahrum, A. (2023). Efl Reading Fluency: A Review Bibliometric And Vosviewer Analysis. JSE Journal Sains and Education, 1(1), 22-29. https://doi. org/10.59561/jse.v1i1.5
[5] Damkam, T., & Chano, J. (2024). Bibliometric Analysis Using VOSViewer with Publish or Perish of Metacognition in Teaching English Writing to High School Learners. ASEAN Journal of Educational Research and Technology, 3(3), 245-254.
[6] Deng, X. (2022). A bibliometric analysis of automated writing evaluation in education using VOSviewer and CitNetExplorer from 2008 to 2022. International Journal of Technology -Enhanced Education (IJTEE), 1(1), 1-22.
[7] Kirby, A. (2023). Exploratory bibliometrics: using VOSviewer as a preliminary research tool. Publications, 11(1), 10. https://doi.org/10.3390/ publications11010010
[8] La Nguyet Anh and Tran Thi Hanh Phuong. (2023). Overview research on reading comprehension skills in teaching reading comprehension of texts in hight schools, International Journal of Education and Social Science Research (IJESSR) 6(5): 227-243 https:// doi.org/10.37500/IJESSR.2023.6514
[9] Li, Y. (2024). Advancing Language Education through Multimodality: Insights from a Bibliographic Analysis. In Forum for Linguistic Studies (Vol. 6, No. 3, pp. 447-466). https://doi.org/10.30564/fls. v6i3.6691
[10] McAllister, J. T., Lennertz, L., & Atencio Mojica, Z. (2021). Mapping A Discipline: A Guide to Using VOSviewer for Bibliometric and Visual Analysis. Science & Technology Libraries, 41(3), 319–348. https://doi.org/10.1080/0194262X.2021.1991547
[11] Meitifazahra, A., Suryaman, M., & Wachyudi, K. (2023). Bibliometric analysis: e-book and reading comprehension in efl in the last decade. EDUSAINTEK: Jurnal Pendidikan, Sains dan Teknologi, 10(1), 22-42. https://doi.org/10.47668/ edusaintek.v10i1.638
[12] Moher, D., Shamseer, L., Clarke, M., Ghersi, D., Liberati, A., Petticrew, M., … & Prisma-P Group. (2015). Preferred reporting items for systematic review and meta-analysis protocols (PRISMA-P) 2015 statement. Systematic reviews, 4, 1-9 https:// systematicreviewsjournal.biomedcentral.com/ articles/10.1186/2046-4053-4-1
[13] Nair, V., & Yunus, M. M. (2021). A systematic review of digital storytelling in improving speaking skills. Sustainability, 13(17), 9829. https://doi.org/10.3390/ su13179829
[14] Page, M. J., McKenzie, J. E., Bossuyt, P. M., Boutron, I., Hoffmann, T. C., Mulrow, C. D., … & Moher, D. (2021). The PRISMA 2020 statement: an updated guideline for reporting systematic reviews. bmj, 372. https://doi.org/10.1136/bmj.n71
[15] Pritchard, A. (1969), Statistical bibliography or bibliometrics. Journal of Documentation, 25(4), 348– 349.
[16] Suyanto, E., Samhati, S., Aisyah, N. L., & Antrakusuma, B. (2024). Reading comprehension studies in the last decade: global trends and future direction of Indonesia language researches. International Journal of Evaluation and Research in Education (IJERE), 13(5), 3544-3559. http://doi.org/10.11591/ ijere.v13i5.27662
[17] Van Eck, N., & Waltman, L. (2010). Software survey: VOSviewer, a computer program for bibliometric mapping. scientometrics, 84(2), 523-538. https://doi. org/10.1007/s11192-009-0146-3
[18] Wong, C. H. T., & Yunus, M. M. (2021). Board games in improving pupils’ speaking skills: a systematic review. Sustainability, 13(16), 8772. https://doi. org/10.3390/su13168772
[19] Xu, C., & Yu, Z. (2024). Exploring the Relevant Factors of Willingness to Communicate (WTC) in Language Learning—A Systematic and Bibliometric Approach. In Forum for Linguistic Studies (Vol. 6, No. 3, pp. 44-60).https://doi.org/10.30564/fls. v6i3.6620
[20] Zhou, Z. (2021). A systematic literature review on the use of mobile-assisted language learning (MALL) for enhancing speaking skills in Chinese EFL context. International Journal of Frontiers in Sociology, 3(15), 12-24.DOI: 10.25236/IJFS.2021.031502.