Khung quản lí chất lượng tổng thể và hướng vận dụng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục trong các nhà trường

Khung quản lí chất lượng tổng thể và hướng vận dụng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục trong các nhà trường

Phạm Thị Quỳnh Ni phamquynhnise@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Đinh Thị Hồng Vân dthvan2000@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Trương Đình Thăng thang_td@qtttc.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Km3, Quốc lộ 9, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Tóm tắt: 
: Trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng với các dịch vụ giáo dục luôn được các nhà trường coi trọng. Nhà trường vẫn lúng túng trong việc đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Do vậy, việc tìm kiếm một khung lí luận làm kim chỉ nam cho hoạt động xác định và đáp ứng sự hài lòng của khách hàng là cấp thiết ở nhà trường. Những năm gần đây, khung quản lí chất lượng tổng thể đã được áp dụng khá rộng rãi trong các trường học. Đây là một tiếp cận thực hành nhưng mang tính chiến lược để điều hành một tổ chức (nhà trường) nhằm tập trung vào nhu cầu của khách hàng. Bài viết giới thiệu về khung lí thuyết quản lí chất lượng tổng thể và hướng vận dụng khung lí thuyết này trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường học.
Từ khóa: 
Total quality management
the quality of education
schools
Tham khảo: 

[1] Basheer, A. A. M, (2009), Measuring and evaluating business students satisfaction perception at public and private universities in Jordon, Asian Journal of Marketing, 1-19

[2] Griffin, P., Care, E., & McGaw, B, (2012), The Changing Role of Education and Schools, In P. Griffin, B. McGaw & E. Care (Eds.), Assessment and Teaching of 21st Century Skills (pp. 1-15), Dordrecht: Springer Netherlands

[3] Lawrence, J. J., & McCollough, M. A, (2004), Implementing Total Quality Management in the Classroom by Means of Student Satisfaction Guarantees, Total Quality Management & Business Excellence, 15(2), 235-254. doi:10.1080/1478336032000149063

[4] Lunenburg, F. C, (2010), Forces for and resistance to organizational change, Paper presented at the National Forum of Educational Administration and Supervision Journal.

[5] Lunenburg, F. C., & Fred, C, (2010), Total quality management applied to schools, Schooling, 1(1), 1-6.

[6] Murgatroyd, S, (1993), Implementing total quality management in the school: Challenges and opportunity, School Organisation, 13(3), 269. doi:10.1080/0260136930130306.

[7] Sallis, E, (2014), Total quality management in education: Routledge

[8] Shah, F, (2013), Service quality and customer satisfaction in higher education in Pakistan, Journal of Quality and technology Management, 9(2), 73-89.

[9] Sohel-Uz-Zaman, A. S. M., & Anjalin, U, (2016), Implementing Total Quality Management in Education: Compatibility and Challenges, Open Journal of Social Sciences, 4(11), 207.

[10] TerziĆ, E, (2017), The implementation of total quality management (tqm) as a function of improving education, Annals of the University of Oradea: Facsicle of Management & Technological Engineering, 26(3), 11-15.

[11] Tofte, B, (1995), A theoretical model for implementation of total quality, Total Quality Management, 6(5), 469- 478. doi:10.1080/09544129550035134

[12] Toremen, F., Karakus, M., & Yasan, T, (2009), Total Quality Management Practices in Turkish Primary Schools, Quality Assurance in Education: An International Perspective, 17(1), 30-44.

Bài viết cùng số