Nghiên cứu mối tương quan điểm thi tốt nghiệp môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh với kết quả bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội

Nghiên cứu mối tương quan điểm thi tốt nghiệp môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh với kết quả bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Bá Tiến tiennb@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà HT2, Khu Đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Phùng Thừa Thảo thaoptttkt@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà HT2, Khu Đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Vương Trọng Thanh thaoptttkt@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà HT2, Khu Đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Công Tùng thanhvtttkt@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà HT2, Khu Đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Danh Quảng vucongtung@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà HT2, Khu Đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Tiến Thảo* quangnd_pkh@vnu.edu.vn Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà HT2, Khu Đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu mối tương quan giữa kết quả bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội với tổ hợp các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh của kì thi tốt nghiệp thu thập từ 2.178 học sinh. Kết quả thu được mối tương quan thuận giữa bài thi đánh giá năng lực và điểm thi tốt nghiệp. Hệ số tương quan r từ 0,33 đến 0,46 với giá trị kiểm nghiệm Pearson Sig. = 0,00 chỉ ra mối tương quan chặt chẽ giữa hai biến số khảo sát. Thí sinh có năng lực ngoại ngữ tốt sẽ đạt kết quả bài thi đánh giá năng lực cao qua nhóm các câu hỏi tư duy ngôn ngữ và năng lực giải quyết vấn đề.
Từ khóa: 
Hệ số tương quan Pearson
đánh giá năng lực
tư duy ngôn ngữ
tuyển sinh.
Tham khảo: 

[1] Đại học Quốc gia Hà Nội, (11/2002), Báo cáo Hội thảo Khảo thí thường niên 2022.

[2] Phan Thị Luyến (2012), Năng lực chủ chốt trong Chương trình Giáo dục phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Tập 18, Số 10, tr.17-20.

[3] Phạm Đức Quang, (2022), Một số vấn đề chung về xây dựng chuẩn trong Chương trình Giáo dục phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Tập 18, Số 10, tr.1-6

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/208), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD ĐT.

[5] Nguyễn Bá Tiến và cộng sự, (2023), Nghiên cứu chuyển đổi điểm bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 19, Số 01, tr.9-14

[6] S. Alturki - N. Alturki, (2021), Using Educational Data Mining to Predict Students Academic Performance for Applying Early Interventions, JITE:IIP, Vol. 20, pp. 121-137.

[7] S. Huang - N. Fang, (2013), Predicting student academic performance in an engineering dynamics course: A comparison of four types of predictive mathematical models, Computers & Education, Vol. 61, no. 1, pp.133- 145

[8] Nooree Huh, Chi-Yu Huang, (2016), Examining the validity of ACT composite score and higher school grade point average for predicting first year college GPA of special-tested students, ACT Research Report Series, 7.

[9] Aguinis, H., Culpepper, S.A. & Pierce, C.A, (2016), Differential Prediction Generalization in College Admissions Testing, Journal of Educational Psychology (7), 1045-1059.

[10] Richard Sawyer, (2013), Beyond Correlations: Usefulness of High School GPA and Test Scores in Making College Admissions Decisions, Applied Measurement in Education, 26:2, 89-112.

Bài viết cùng số