Tổ chức dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Tổ chức dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Nguyễn Thông Minh* ntminh@blu.edu.vn Trường Đại học Bạc Liêu Số 178 Võ Thị Sáu, Phường 8, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam
Nguyễn Thị Thúy An nttan@tdu.edu.vn Trường Đại học Tây Đô Số 68 Trần Chiên, Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục Toán ở Việt Nam đang hướng đến đổi mới mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. Do đó, một trong những yêu cầu đối với giáo viên dạy Toán ở trường trung học phổ thông là thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Bài viết trình bày các quan điểm về năng lực dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Trên cơ sở nghiên cứu, bài viết đề xuất quy trình thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển năng lực qua một bài học cụ thể.
Từ khóa: 
năng lực
dạy học phát triển năng lực học sinh
dạy Toán ở trung học phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Phạm Minh Hạc, (1997), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2] Viện Ngôn ngữ học, (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

[3] OECD, (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation. Swiss Federal Statistics Office

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và những thách thức cần vượt qua, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Meier Bernd - Nguyễn Văn Cường, (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018), Hà Nội.

[7] Ministry of Education and Training, (2018), General Education Program Mathematics, Ha Noi

[8] Phạm Đức Quang, (2014), Kỉ yếu hội thảo Nghiên cứu giáo dục Toán học theo hướng phát triển năng lực người học giai đoạn 2014-2020, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số