Giáo dục giá trị sống cho thế hệ trẻ từ di sản của các nhà khoa học Việt Nam

Giáo dục giá trị sống cho thế hệ trẻ từ di sản của các nhà khoa học Việt Nam

Trần Bích Hạnh tranbichhanh@heritist.com Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Số 561 Lạc Long Quân, Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong việc giáo dục giá trị đối với thế hệ trẻ là học sinh, sinh viên, một trong những biện pháp hữu hiệu là nêu gương từ những con người thật, việc làm thật. Di sản của các nhà khoa học Việt Nam (bao gồm những câu chuyện, tài liệu và hiện vật sản sinh trong quá trình hoạt động của họ) có nhiều tiềm năng để thực hiện công tác này. Bài viết tập trung làm rõ các giá trị sống tiềm tàng trong di sản của các nhà khoa học Việt Nam từ thực tế hoạt động của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, đồng thời đề xuất một số hình thức giáo dục, lồng ghép nội dung từ di sản của nhà khoa học Việt Nam vào chương trình học tập của học sinh phổ thông để quảng bá rộng rãi hơn nữa giá trị di sản này trong xã hội
Từ khóa: 
Education of living values
heritages of scientists
education for heritage
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Văn Huy, Trần Bích Hạnh, (2018), Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, 10 năm hình thành và phát triển, Tạp chí Thế giới Di sản, số 8

[2] Nguyễn Thanh Hóa, (2019), Vai trò của di sản kí ức đối với việc nghiên cứu lịch sử, từ kinh nghiệm của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Hồi ức, kí ức và tài liệu lưu trữ về Việt Nam - Giá trị nhân văn nhìn từ nhiều phía”, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

[3] Nguyễn Văn Huy, Bùi Minh Hào, Nguyễn Thanh Hóa, (2012), Di sản nhà khoa học và vấn đề lưu trữ về lịch sử cuộc đời các nhà khoa học Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Tổ chức và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân”, Hà Nội.

[4] Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thanh Hóa, (2018), Vì sao cần sưu tầm khẩn cấp di sản của các nhà khoa học? Tạp chí Thế giới Di sản, số 8.

[5] Nguyễn Thị Hợp, (2018), Mô hình giáo dục di sản nhà khoa học, Báo Giáo dục và Thời đại, số Chủ nhật, 52 (ngày 30 tháng 12 năm 2018).

[6] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh, (2010), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở - Tài liệu dùng cho giáo viên trung học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[7] Hoàng Tụy, (2019), Xin được nói thẳng, NXB Thế giới, Hà Nội.

[8] Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, (2012), Di sản kí ức của nhà khoa học, Tập 2, NXB Tri thức, Hà Nội. [9] Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, (2018), Những câu chuyện hiện vật, Tập 4, NXB Thế giới, Hà Nội

[9] Phạm Mạnh Hùng (Chủ biên), (2013), Trần Hữu Tước - Cuộc đời và sự nghiệp, NXB Y học, Hà Nội

[10] Hoàng Thị Liêm, (2018), Hướng tới Bảo tàng về các nhà khoa học Việt Nam, Tạp chí Thế giới Di sản, số 8.

[11] Trần Bích Hạnh, (2019), Giá trị giáo dục qua di sản kí ức và tài liệu của các nhà khoa học Việt Nam, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Hồi ức, kí ức và tài liệu lưu trữ về Việt Nam - Giá trị nhân văn nhìn từ nhiều phía”, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài viết cùng số