Áp dụng PDCA vào cải tiến chất lượng dạy học của giảng viên ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật

Áp dụng PDCA vào cải tiến chất lượng dạy học của giảng viên ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật

Cao Danh Chính caochinhktv@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vinh Số 117 Nguyễn Viết Xuân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Áp dụng PDCA (Plan-Do-Check-Act) sẽ giúp giảng viên cải tiến chất lượng dạy học một cách hiệu quả hơn. PDCA cung cấp một khung nhìn toàn diện và liên tục để giảng viên xác định các mục tiêu, kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả giảng dạy của mình. Bài viết đề cập đến các hoạt động cải tiến chất lượng dạy học của giảng viên theo PDCA như: chuẩn bị giảng dạy, thực hiện giảng dạy, đánh giá kết quả và điều chỉnh cải tiến. Nghiên cứu đã thực hiện một khảo sát về thực trạng áp dụng PDCA vào cải tiến chất lượng dạy học của giảng viên các trường đại học sư phạm kĩ thuật và đề xuất các giải pháp để cải thiện hoạt động này, bao gồm tăng cường đào tạo, xây dựng các công cụ đánh giá hiệu quả và đẩy mạnh hoạt động đánh giá và phản hồi. Bài viết cho thấy, việc áp dụng PDCA trong hoạt động giảng dạy của giảng viên sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các giảng viên và các trường đại học sư phạm kĩ thuật. Việc áp dụng PDCA không chỉ giúp các giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn giúp các trường đại học tăng cường sự cạnh tranh và tăng độ hài lòng của sinh viên và phụ huynh.
Từ khóa: 
PDCA
cải tiến chất lượng dạy học
trường đại học sư phạm kĩ thuật.
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Tiến Hùng, (2022), Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” trong đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 18, Số 09, tr.1-6.

[2] Huỳnh Ngọc Thành, (4/2019), Một số vấn đề lí luận về áp dụng mô hình PDCA trong quản lí chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tr.88-91.

[3] Kartikowati, R. S, (2013), The Technique of “Plan Do Check and Act” to Improve Trainee Teachers’ Skills, Asian Social Science, Vol.9 (12), pp.268-275.

[4] Hoàng Thị Minh Phương, (2015), Vận dụng vòng tròn Demin vào cải tiến chất lượng đào tạo, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 119, tr.15-16.

[5] Huan, C. W., & Nasri, N. B. M, (2022), Teacher Teaching Practices Based on the PDCA Model: A Systematic Literature Review, International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development, Vol.11(3), pp.542-553.

[6] Phạm Xuân Trung - Ngô Thị Yến Nga - Nguyễn Huyền Nga, (2021), Áp dụng công cụ PDCA để cải tiến liên tục công tác giảng dạy và hướng áp dụng trong dạy học trực tuyến, Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên, ISBN: 978-604-82-5957-0, tr.361-363

[7] Jihui Xu, Yu Wang - Weijie Tian, (2022), Innovation and practice of online teaching “four-step Method” based on PDCA structure, ICDEL2022: International Conference on Distance Education and Learning, Beijing China, ISSN: 978-1-4503-9641-7, May 20 - 23, pp.139-143.

[8] Nguyễn Thị Hương Thuỷ, (2021), Áp dụng phương pháp PDCA trong giảng dạy lí thuyết giáo dục thể chất, Tạp chí Giáo chức, số 166, tr.80-81.

[9] Kuai, J, (2015). Application of the PDCA Cychất lượnge and Six Thinking Hats to Improving the Teaching Quality of Specialized Courses. International Conference on Management Science and Management Innovation (MSMI 2015), Atlantis Press, pp.382-385.

[10] Mergen, S. L. S., Kepler, F. N., Silva da Silva, J. P., & Cera, M. C, (2014), Using PDCA as a General Framework for Teaching and Evaluating the Learning of Software Engineering Disciplines, ISys - Brazilian Journal of Information Systems, Vol.7(2), pp.5-24

[11] Nguyễn Như Ý, (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[12] Harvey L, Knight PT, (1996), Transforming higher education, Buckingham: SRHE and Open University Press.

[13] Sallis E, (1993), Total Quality Management in Education, Philadelphia: Kogan Page.

[14] Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15] Deming, W. Edwards, (1982), Out of Crisis, Cambridge.

Bài viết cùng số