Đặc điểm và một số mô hình dạy học theo định hướng giáo dục thông minh

Đặc điểm và một số mô hình dạy học theo định hướng giáo dục thông minh

Cổ Tồn Minh Đăng ctmdang@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục thông minh là thuật ngữ mô tả việc giáo dục trong một môi trường thông minh được hỗ trợ bởi công nghệ thông minh, sử dụng các công cụ và thiết bị thông minh nhằm hình thành nên những người học thông minh. Giáo dục thông minh nhanh chóng trở thành xu thế của thời đại công nghệ và được quan tâm nghiên cứu triển khai nhiều trên thế giới. Tuy nhiên, quan điểm về giáo dục thông minh cũng như mô hình ứng dụng của nó ở mỗi quốc gia, mỗi địa phương hiện nay vẫn chưa thống nhất mà mang nhiều đặc điểm riêng. Thông qua phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết từ các nghiên cứu, các tài liệu liên quan đến giáo dục thông minh trên thế giới, bài viết khái quát đặc điểm chung của giáo dục thông minh cũng như một số mô hình dạy học theo định hướng giáo dục thông minh hiện nay để làm cơ sở cho việc vận dụng, triển khai cụ thể cho các bậc học.
Từ khóa: 
Giáo dục
thông minh
đặc điểm
mô hình
dạy học.
Tham khảo: 

[1] Noh, K.-S., S.-H. Ju, and J.-T. Jung, (2011), An exploratory study on concept and realization conditions of smart learning, Journal of Digital Convergence, 9(2), pp.79-88.

[2] Kiryakova, G., N. Angelova, and L. Yordanova, (2018), The potential of augmented reality to transform education into smart education, TEM Journal, 7(3), p.556

[3] Zhu, Z., Y. Sun, and P. Riezebos, (2016), Introducing the smart education framework: Core elements for successful learning in a digital world, International Journal of Smart Technology and Learning, 1(1), pp.53- 66.

[4] Jo, J., Y. Yang, and H. Lim, (2012), Design of a structured plug-in smart education system, in Computer Science and its Applications, Springer, pp.891-901.

[5] Kim, J., et al, (2014), Development of tools to evaluate the effectiveness of smart education and digital textbooks, Journal of the Korean Association of Information Education, 18(2), pp.357-370

[6] Sungkur, R.K. and M.S. Maharaj, (2021), Design and implementation of a SMART Learning environment for the Upskilling of Cybersecurity professionals in Mauritius, Education and Information Technologies, 26(3), pp.3175-3201.

[7] Sułkowski, Ł., et al, (2021), Smart Learning Technologization in the Economy 5.0 - The Polish Perspective, Applied Sciences, 11(11), pp.5261.

[8] Phạm, K.C. - Q.C. Tôn, (2018), Tổ chức khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên theo mô hình dạy học kết hợp, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, 34(3), tr.1-7

[9] Anh, H.T.M., et al, (2019), Mô hình MOOC - Xu hướng phát triển giáo dục số hiện đại, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 19, tr.8-12.

[10] Nguyễn, T.N, (2018), Trường học thông minh trong bối cảnh đổi mới giáo dục: từ câu chuyện ở Malaysia và Singapore, Kỉ yếu hội thảo quốc tế: “Giáo dục cho mọi người” (Proceedings of international conference education for all), Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.43-51

Bài viết cùng số