Mù điếc và hội chứng rối loạn phổ tự kỉ: Những đặc điểm giống nhau - Sự tương đồng trong phương pháp giáo dục

Mù điếc và hội chứng rối loạn phổ tự kỉ: Những đặc điểm giống nhau - Sự tương đồng trong phương pháp giáo dục

Trịnh Thị Thu Thanh thuthanh1212@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hằng hangk56@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài báo nghiên cứu những đặc điểm giống nhau giữa mù điếc và hội chứng rối loạn phổ tự kỉ về giao tiếp, tương tác xã hội, hành vi, sự thay đổi trong thói quen, tiếp nhận thông tin cảm giác và kĩ năng điều hành. Từ đó, nhóm tác giả bàn luận đến cách thức chẩn đoán, đánh giá rối loạn phổ tự kỉ ở trẻ mù điếc và phương pháp giáo dục trẻ mù điếc dựa trên các phương pháp giáo dục trẻ tự kỉ đang được sử dụng phổ biến hiện nay
Từ khóa: 
autism spectrum disorder
deafblindness
same features
communication
social interaction
Tham khảo: 

[1] Maurice Belote - Julie Maier, (2014), Why Deaf - Blindness and Austism can look so much alike, California Deaf - Blind Services

[2] Barbara Miles, (2008), An Overview on Deaf-blindness, National Information Clearinghouse on Children who are Deaf-Blind.

[3] Nguyễn Nữ Tâm An, (2012), Một số vấn đề cơ bản trong chẩn đoán rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28.

[4] Mirko Baur, (2018), Overlaps of Autism Spectrum Disorder and Deafblindness: Consequences for Pedagogical work, Swiss Journal for Special Education.

[5] Catherine Nelson, (2002), The van Dijk Approach to Child-Guided Assessment, Research and Practice for Persons with Servere Disabilities.

[6] Gitta de Vaan, (2018), Assessing Autism Spectrum Disorder in People with Sensory Impairments Combined with Intellectual Disabilities, Journal of Developmental and Physical Disabilities.

[7] Connie Wong, Samuel L.Odom, Kara Hume, Ann W.Cox, Angel Fettig, Suzanne Kucharczyk, Matthew E. Brock, Joshua B. Plavnick, Veronica P. Fleury, and Tia R. Schultz, (2014), Evidence -Based Practices for Children, Youth, and Young Adults with Autism Spectrum Disorder, University of North Carolina at Chapel Hill.

[8] American Psychiatric Association, (2013), DSM-5, Autism Spectrum Disorders Classification in Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (5th edition).

[9] Barbara Miles & Marianne Riggio, (1999), Remarkable Conversations, Perkins School for the Blind.

[10] Phạm Minh Mục - Trần Thu Giang, (2012), Giáo dục sớm trẻ mù điếc, Tạp chí Giáo dục.

Bài viết cùng số