Ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu tiếng Trung Quốc của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân

Ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu tiếng Trung Quốc của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân

Hoàng Minh Thiết thietminhhoang1901@gmail.com Học viện Cảnh sát nhân dân Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Võ Văn Ngọc Ngocvv90@gmail.com Học viện Cảnh sát nhân dân Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
: Tự học nói chung và tự học tiếng Trung Quốc nói riêng là một hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân để nâng cao nhận thức, hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu của giáo dục và thời đại. Bài viết phân tích và đưa ra các giải pháp nâng cao vai trò của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu tiếng Trung Quốc của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân trong thời gian tới.
Từ khóa: 
Industrial revolution 4.0
self-study
self-research
People’s Police Academy
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Văn Thành, (2018), Đào tạo ngoại ngữ trong các trường công an nhân dân thời kì Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hội thảo khoa học dạy và học ngoại ngữ trong các trường công an nhân dân thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0, Hà Nội.

[2] Trần Hồng Quang, (2018), Dạy và học ngoại ngữ tại Học viện Cảnh sát nhân dân trong thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0, Hội thảo khoa học dạy và học ngoại ngữ trong các trường công an nhân dân thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0, Hà Nội.

[3] Tống Văn Huy, (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 với công tác giáo dục, đào tạo ngoai ngữ của Học viện Cảnh sát nhân dân và phương hướng trong thời gian tới, Hội thảo khoa học Dạy và học ngoại ngữ trong các trường công an nhân dân thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0, Hà Nội.

[4] Lê Trung Dũng - Hà Kiều Trang, (2018), Ứng dụng công nghệ 4.0 vào việc học tập ngoại ngữ cho sinh viên khối các trường công an nhân dân, Hội thảo khoa học Dạy và học ngoại ngữ trong các trường công an nhân dân thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0, Hà Nội.

[5] Khương Thị Thủy, (2013), Nâng cao năng lực giảng viên dạy ngoại ngữ tại Trường Đại học Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

[6] Trần Thị Lan Anh, (2011), Hoạt động giảng dạy học phần ngữ pháp tiếng Hàn theo học chế tín chỉ, Trường Đại học Đà Nẵng.

[7] Đặng Ngọc Đức, (2002), Dạy ngữ pháp tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam có sử dụng máy tính (giai đoạn đầu), Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

Bài viết cùng số