Tính hệ thống của triết lí giáo dục: Các mối quan hệ bên ngoài và các loại triết lí giáo dục

Tính hệ thống của triết lí giáo dục: Các mối quan hệ bên ngoài và các loại triết lí giáo dục

Trần Ngọc Thêm ngocthem@gmail.com Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 -12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong khoảng mười lăm năm trở lại đây, do hiện tượng gia tăng các “sự cố giáo dục”, ở Việt Nam, khái niệm “Triết lí giáo dục” được xã hội quan tâm một cách đặc biệt. Để làm sáng tỏ mối quan hệ này, khái niệm “Triết lí giáo dục” cần được nghiên cứu một cách bài bản. Bài viết làm rõ: Các mối quan hệ bên ngoài (vị trí) của triết lí giáo dục; Các loại và các cách hiểu về triết lí giáo dục.
Từ khóa: 
Philosophy of education
educational incidents
external relations
classification
Tham khảo: 

[1] Baidu (n.d.). 教育理念 (Lí niệm giáo dục), khai thác từ: https://baike.baidu.com/item/教育理念

[2] Delors J., (1996), Jacques Delors, In’am Al Mufti, Isao Amagi, Roberto Carneiro, Fay Chung et all. L’Education: Un Trésor est caché Dedans (Rapport à l’UNESCO de la Commission internationale sur l’éducation pour le vingt et unième siècle) - Paris: UNESCO,

[3] Giaoduc.net, (2014), Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Việt Nam đã có triết lí giáo dục. Khai thác từ:https://giaoduc.net. vn/giao-duc-24h/bo-truong-pham-vu-luan-viet-nam-daco-triet-ly-giao-duc-post143860.gd

[4] Japan Act, (2006), Basic Act on Education Act No. 120 of December 22, 2006). Retrieved from: https://www. mext.go.jp/en/policy/education/ lawandplan/title01/ detail01/1373798.htm

[5] Paul Glewwe, Hai Anh Dang, Jongwook Lee & Khoa Vu, (2017), What Explains Vietnam’s Exceptional Performance in Education Relative to Other Countries? Analysis of the 2012 and 2015 PISA Data. Retrieved from: http://resep.sun.ac.za/wp-content/uploads/2018/09

[6] SuhasD. Parandekar, Elisabeth K. Sedmik, (2016), Unraveling a Secret. Vietnam’s Outstanding Performance on the PISA Test. WB Group, 45 p.

[7] TTNC Minh triết, (2015), Minh triết - giá trị văn hóa đang phục hưng, NXB Tri Thức.

[8] Vũ Cao Đàm, (2016), Nghịch lí và Lối thoát. Bàn về Triết lí phát triển Khoa học và Giáo dục Việt Nam, xuất bản lần đầu năm 2014, NXB Thế giới

[9] Vũ Công Giao, (2018), “Liêm chính học thuật” - lí luận, thực tiễn và những yêu cầu đặt ra trên thế giới và ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, No. 6, tr.3-16.

[10] Vũ Công Giao, (2018), “Liêm chính học thuật” - lí luận, thực tiễn và những yêu cầu đặt ra trên thế giới và ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, No. 6, tr.3-16.

[11] Xuân Dương, (29/12/2018), Cuộc đấu “Khen - Chê” Giáo dục Việt Nam, tỉ số đang hòa 5-5. Khai thác từ: http://giaoduc.net.vn/Goc-nhin/Cuoc-dau-Khen-Chegiao-duc-Viet-Nam-ty-so-...

Bài viết cùng số