Thiết kế bài tập tính toán định lượng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hoá học bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông

Thiết kế bài tập tính toán định lượng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hoá học bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông

Cao Cự Giác caocugiacvinhuni@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Phạm Ngọc Tuấn ncsphamngoctuan1987@gmail.com Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai 275 Điện Biên Phủ, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Kĩ năng đọc hiểu có vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học bằng tiếng Anh, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn Hóa học. Việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu Hóa học bằng tiếng Anh là một trong những mục tiêu học tập then chốt giúp học sinh tìm được những nội dung phù hợp với trình độ lứa tuổi, sở thích của mình và nâng cao trình độ tiếng Anh học thuật thông qua việc hiểu được sách, tạp chí, tài liệu nước ngoài. Qua đó, tạo cho học sinh thói quen chủ động trong học tập, ý thức học tập suốt đời và tiến đến việc hội nhập giáo dục quốc tế trong tương lai gần. Bài báo nghiên cứu thiết kế bài tập tính toán định lượng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông. Bài báo cũng tập trung phân tích kĩ các tiêu chí, biểu hiện và đánh giá mức độ sử dụng kĩ năng đọc hiểu Hóa học bằng tiếng Anh của học sinh thông qua những ví dụ cụ thể của dạng bài tập này để việc rèn luyện kĩ năng của học sinh đạt hiệu quả cao hơn
Từ khóa: 
skills
reading comprehension skills
English reading comprehension skill in chemistry subject
chemical exercises
quantitative calculation exercises
Tham khảo: 

[1] Björn Risch (Ed.), (2010), Teaching Chemistry around the World, Waxmann.

[2] Lê Lan Hương, Đặng Thị Oanh, (2018), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua sử dụng bài tập Hóa học chương Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic hóa học lớp 11, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr. 16

[3] Langer, J.A., Envisioning Literature, (1995), Literary Understanding and Literature Instruction. New York, London, Teachers College, Columbia University

[4] Song Y. & Carheden S., (2014), Citation: Dual meaning vocabulary (DMV) words in learning chemistry. Chemistry Education Research and Practice, Vol. 15, Số 2, tr. 128-141. DOI: 10.1039/C3RP00128H

[5] Cao Cự Giác (Chủ biên) - Nguyễn Thị Nhị - Trần Thị Gái - Nguyễn Văn Minh - Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Thị Phượng Liên - Nguyễn Thị Diễm Hằng - Nguyễn Thị Liên Hương, (2017), Bài tập đánh giá năng lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia

[6] Anderson, L. W., & Krathwohl, D. R. (Eds.), (2001), A taxonomy for learning, teaching and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of cognitive objectives. New York: Longman

[7] Dự án Việt Bỉ, (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[8] Levene, H., (1960), Robust tests for equality of variances. In Ingram Olkin; Harold Hotelling; et al. (eds.). Contributions to Probability and Statistics: Essays in Honor of Harold Hotelling. Stanford University Press, tr. 278-292.

[9] Cohen, J. ,(1988), Statistical power analysis for the behavioral sciences (2nd ed.) Hillsdale, NJ: Lawrence Earlbaum Associates.

[10] Spearman, C., (1904,) “General intelligence” objectively determined and measured. American Journal of Psychology, Vol. 15, tr. 201-293.

Bài viết cùng số