Hành động xã hội trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở ở Việt Nam

Hành động xã hội trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở ở Việt Nam

Phan Trọng Ngọ ngotamly@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài báo đề cập tới các hành động xã hội trong giao tiếp, ứng xử của học sinh với tư cách là thành phần của trí tuệ xã hội của các em. Nghiên cứu đã xác định được các mức độ hành động xã hội của 1128 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 của 10 trường trung học cơ sở thuộc 5 tỉnh/ thành phố ở Việt Nam. Đồng thời, xác định được các mô hình có tính dự báo tác động của các yếu tố phong cách giao tiếp, xu hướng giao tiếp và khí chất của học sinh cũng như sự học tập giao tiếp từ người khác đến hành động xã hội của các em. Những mô hình có tính dự báo được phát hiện trong nghiên cứu là gợi ý hữu ích cho các bậc cha mẹ, giáo viên và học sinh trong việc nâng trí tuệ xã hội thông qua việc tăng cường hành động xã hội trong việc thiết lập các quan hệ xã hội tích cực, trong giao tiếp và ứng của học sinh.
Từ khóa: 
Social intelligence
social behavior
communication
communication style
communication trends
tempers
secondary school students
Tham khảo: 

[1] Guilford, J.P, (1967), Nature of human intelligence, New York: McGraw – Hill.

[2] Goleman D, (2006), Social Intelligence: The New Science of Human Relationships, Bantam.

[3] Albrecht, K., (2006), Social intelligence: the new science of success, Jossey- Bass, AWiley Imprint

[4] Lisa Garr, (2018), Trở nên thấu cảm, NXB Hồng Đức.

[5] Tony Buzan, (2002), The power of social intelligence, Harper Collins Publishers, Inc

[6] Thomas Armstrong, (2010), Bảy loại trí thông minh, NXB Lao động - Xã hội

[7] Lê Văn Hảo, (02/2015), Hành vi ủng hộ xã hội: sức mạnh của tình huống, Tạp chí Tâm lí học, Số 2

[8] Nguyễn Văn Lượt - Trương Quang Lâm, (10/2017), Kĩ năng xã hội của trẻ vị thành niên nông thôn, Tạp chí Tâm lí học. số 10, tr.24-35.

[9] Nguyễn Tuấn Anh, (8/2017), Mối quan hệ giữa đồng cảm và hành vi ủng hộ xã hội ở sinh viên, Tạp chí Tâm lí học, số 8.

[10] Đỗ Ngọc Khanh, (6/2017), Thấu cảm và hành vi ủng hộ xã hội ở thanh niên, Tạp chí Tâm lí học, số 6, tr.36 - 48.

Bài viết cùng số