Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học chủ đề “Máy bơm nước tự động” ở trường trung học cơ sở theo mô hình giáo dục STEM

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học chủ đề “Máy bơm nước tự động” ở trường trung học cơ sở theo mô hình giáo dục STEM

Nguyễn Thị Nhị hongnhi1076@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Lê Xuân Trí xuantri1979@gmail.com Trường Trung học phổ thông Giá Rai Thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một trong ba năng lực chung mà học sinh phổ thông cần được hình thành và phát triển trong quá trình học tập. Điều này được thực hiện khi dạy học tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông. Để thực hiện điều này, các môn học đều hướng tới tìm phương pháp tổ chức dạy học thích hợp. Trong đó, giáo dục STEM được các nhà giáo dục lựa chọn trong dạy học các môn khoa học tự nhiên để phát triển năng lực học sinh.
Từ khóa: 
competence
problem-solving and creative competence
STEM
STEM education
automatic water pump
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

[2] Nguyễn Thị Lan Phương, Nguyễn Lộc, (2016), “Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề” NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] T. V. Dũng, (2013), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng tạo của người Việt Nam hiện nay,” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] E. Wiebe, A. Unfried, and M. Faber, “The Relationship of STEM Attitudes and Career Interest,” Eurasia J. Math. Sci. Technol. Educ., vol. 14, no. 10, 2018, doi: 10.29333/ ejmste/92286.

[5] M. Ali, C. A. Talib, J. Surif, N. H. Ibrahim, and A. H. Abdullah, (2018), “Effect of STEM competition on STEM career interest,” Proc., IEEE 10th Int. Conf. Eng. Educ. ICEED 2018, pp. 111–116, 2019, doi: 10.1109/ ICEED.2018.8626904.

[6] F. Banks, (2014), “Teaching STEM in the Secondary School,” Teach. STEM Second. Sch., no. page 46, pp. 68- 71,, doi: 10.4324/9780203809921.

[7] B. Davis, K. Francis, S. Friesen, B. Davis, K. Francis, and S. Friesen, (2019), STEM Education.

[8] L. Halim, N. A. Rahman, N. A. M. Ramli, and L. E. Mohtar, (2018), “Influence of students’ STEM selfefficacy on STEM and physics career choice,” AIP Conf. Proc., vol. 1923, 2018, doi: 10.1063/1.5019490.

[9] C. Series, “STEM Education Teaching approach : Inquiry from the Context Based STEM Education Teaching approach : Inquiry from the Context Based,” (2019), doi: 10.1088/1742-6596/1340/1/012003.

[10] A. Asghar, R. Ellington, E. Rice, F. Johnson, and G. M. Prime, “Supporting STEM Education in Secondary Science Contexts,” Interdiscip. J. Probl. Learn., vol. 6, no. 2, 2012, doi: 10.7771/1541-5015.1349

[11] E. Care, C. Scoular, and P. Griffin, “Assessment of Collaborative Problem Solving in Education Environments,” Appl. Meas. Educ., vol. 29, no. 4, pp. 250–264, 2016, doi: 10.1080/08957347.2016.1209204.

Bài viết cùng số