Vận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy học đọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng” của Nguyễn Huy Thiệp cho học sinh lớp 11

Vận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy học đọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng” của Nguyễn Huy Thiệp cho học sinh lớp 11

Phạm Thị Thu Hiền hienpham170980@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Thị Thùy Dương hoangthuyduong28.04@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tác phẩm nghệ thuật như một “Tảng băng trôi” là nguyên lí sáng tác do nhà văn E.Hemingway (Mĩ) đề ra. Theo nguyên lí này, nhiều tầng ý nghĩa của tác phẩm văn học sẽ được người đọc rút ra tùy theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng. Lối viết này đề cao sự sáng tạo của người đọc khi tiếp nhận tác phẩm. Bài viết đề xuất cách vận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy học đọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng” của Nguyễn Huy Thiệp - một tác phẩm mới đưa vào dạy học cho học sinh lớp 11 theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) nhằm thấy được nhiều tầng ý nghĩa khác nhau của tác phẩm, từ đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, đặc biệt là khả năng đọc sáng tạo của học sinh
Từ khóa: 
Iceberg
reading comprehension
creative reading
“Salt of the Forest”
Nguyễn Huy Thiệp
Tham khảo: 

[1] Lê Huy Bắc, (2013), Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2] Huy Thông, (19/7/2018), Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: Tôi chỉ là người “độc hành kì đạo”, Trang Thethaovanhoa. vn, Nguồn: https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nhavan-nguyen-huy-thiep-toi-chi-la-nguo...

[3] Trần Đình Sử, (2012), Lí thuyết tiếp nhận và phê bình văn học, trang Phê bình văn học, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-tiep-nh an-va-phe-binh-van-hoc/.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Gáo dục phổ thông môn Ngữ văn.

[6] Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên) - Bùi Minh Đức (chủ biên) - Đỗ Thu Hà - Phạm Thị Thu Hiền - Lê Thị Minh Nguyệt, (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[7] Hà Minh Đức (Chủ biên) - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lí Hoài Thu, (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Nguyễn Thị Bình, (2015), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[9] Nguyễn Viết Chữ, (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo thể loại), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[10] Trần Thị Hà, (2017), Vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Bài viết cùng số