Chương trình Học kì tự do của Hàn Quốc và đề xuất cho đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam

Chương trình Học kì tự do của Hàn Quốc và đề xuất cho đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam

Phan Thị Bích Lợi phanloi99@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết nhằm tìm hiểu về một chính sách hiệu quả trong quá trình cải cách giáo dục của Hàn Quốc, đó là chính sách “Chương trình Học kì tự do”. Bài viết trích dẫn từ các tài liệu chính thức của Bộ Giáo dục Hàn Quốc, Viện Phát triển Giáo dục Hàn Quốc (KEDI). Tác giả đã phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, tầm nhìn, các mô hình, cách thức triển khai, hiệu quả cũng như những khó khăn còn gặp phải khi triển khai Chương trình Học kì tự do tại Hàn Quốc. Qua đó, rút ra đề xuất cho quá trình đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay khi tìm thấy sự tương đồng giữa mục tiêu của Chương trình Học kì tự do và mục tiêu của giáo dục phổ thông Việt Nam đều nhằm phát triển năng lực học sinh, khám phá tài năng và sở thích của HS nhằm mang lại một nền giáo dục hạnh phúc cho thế hệ trẻ.
Từ khóa: 
Free semester
free semester program
educational reform in South Korea
general education innovation in Vietnam
competence
Tham khảo: 

[1] Jong Heon Lim, B. Y, (2017), Influence of the Free Semester Program in Korean Middle Schools, Journal of Educational Administration and Policy

[2] Jung, W., (2018), Korean middle school students’ reflections on the Free Semester policy. Linköping University

[3] Kim., (2018), Tổ chức và vận hành chương trình giảng dạy của hệ thống trường học triển khai Học kì tự do (dịch từ tiếng Hàn). Seoul: Korean journal of teacher education

[4] Lee, J.-Y. , (2013), Guides to successful implementation of Free Learning semester: with focus on career development.

[5] Lee, J.-Y., (2013), New Educational Policy of Free Learning Semester: Toward Revitalization for Career Exploration Oriented Approach. KRIVET.

[6] MoE and KEDI., (2017), Retrieved 03 08, 2020, from http://www.ggoomggi.go.kr/freesemboard/down_board_ image?fileKey=12015052216225740724

[7] MoE, K., (2013), The Free Semester Program: “Happy Education” to nurture dreams and talents.

[8] OECD., (2012), Student, computer and learning: Making the connection, country note: Korea. Programme for international student assessment (PISA).

[9] Park, R. K., (2016), Prepareing student for South Korea’s creatine economy: The succsesses and challenges of educational reform. Asia Pacific Foundation of Canada.

[10] Transition Year, Ireland., (2020), Retrieved from Wikipedia: https://en.wikipedia.org/wiki/Transition_ Year.

Bài viết cùng số