Phát triển tư duy phản biện cho sinh viên trong giáo dục đại học

Phát triển tư duy phản biện cho sinh viên trong giáo dục đại học

Đinh Thị Quỳnh Hà hadtq@ftu.edu.vn Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Số 91 phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tư duy phản biện có lịch sử phát triển từ rất lâu đời. Đây luôn đươc nhìn nhận là một trong những những kĩ năng tư duy quan trọng nhất mà các nhà tuyển dụng đòi hỏi các ứng viên. Do vậy, tư duy phản biện là kĩ năng được yêu cầu sinh viên tốt nghiệp đáp ứng trong hầu hết các chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Kĩ năng này được đề cập trong các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cũng như trong các chuẩn đầu ra của các học phần liên quan. Người sở hữu tư duy phản biện tốt là cá nhân có năng lực phân tích và đánh giá thông tin; khả năng lập luận, đồng thời đưa ra quyết định đúng đắn trên nền tảng suy luận logic. Trong nền kinh tế tri thức ngày nay, tư duy phản biện được đánh giá là chìa khoá thành công. Vì vậy, việc đưa tư duy phản biện vào nội dung chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy là điều cần thiết đối với các cơ sở đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
Từ khóa: 
Tư duy
tư duy phản biện
sinh viên
lắng nghe
lắng nghe phản ánh.
Tham khảo: 

[1] Bishop, Joseph, (2021), Four Cs of 21st Century Learning, Partnership for 21st Century Skills, https:// www.imls.gov/assets/1/AssetManager/Bishop%20PreCon%202

[2] Pearson, (2011), Critical Thinking: A Literature Review.

[3] Alsaleh, N. J. (2020), Teaching Critical Thinking Skills: Literature Review, Turkish Online Journal of Educational Technology-TOJET, 19(1), 21-39.

[4] The 6C’s of Education, (2021), https://miro.com/blog/6- cs-of-education-classroom/

[5] Critical Thinking, (2018), https://plato.stanford.edu/ archives/fall2018/entries/critical- thinking/.

[6] Wyn Davies, Global Product Strategist, Pearson TalentLens, Matt Stevens, Head of Pearson TalentLens, (2019), The Importance Of Critical Thinking And How To Measure It, Pearson TalentLens, WhitePaper, UK

[7] Hitchcock, David, (2018), Critical Thinking, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2018 Edition), Edward N. Zalta (ed.)

[8] Nguyễn Thị Nga, (2018), Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh, Kỉ yếu hội thảo quốc tế giáo dục cho mọi người (Proceedings of international conference education for all), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.34-42.

[9] Buffington, A., Wenner, P., Brandenburg, D., Berge, J., Sherman, M., & Danner, C, (2016), The art of listening, Minnesota Medicine, 99(6), 46-48.

[10] The 6C’s of Education- A Guide for Teachers, (2022), https://www.rolljak.com/blog/the-6c-s-of-education-aguide-for-teachers/.

[11] Trần Nguyên Hào, (2021), Sinh viên với việc rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện, https://giaoduc.net.vn/sinhvien-voi-viec-ren-luyen-ky-nang-tu-duy-phan-bienpost223030.gd.

[12] Dan Garrison, Ngọc Lan (dịch), (02/2020), Học tập hợp tác như thế nào để trở thành một giáo viên tốt hơn (How Cooperative Learning Made Me A Better Teacher), Chuyên san Dạy và Học, số 20, tr.30-33.

[13] Đinh Thị Quỳnh Hà, (2023), Phát triển tư duy phản biện cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Hội thảo Quốc gia “Lao động, việc làm và an sinh xã hội ở Việt Nam”, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, tr.366- 374.

Bài viết cùng số