Những thay đổi chính sách kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông sau 10 năm triển khai Nghị quyết 29/NQ-TW

Những thay đổi chính sách kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông sau 10 năm triển khai Nghị quyết 29/NQ-TW

Nguyễn Quý Thanh nqthanh@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Quang Tiệp tiep@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thái Hưng* hunglethai82@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Lê Lâm lamdaiviet1@gmail.com Trường Cao đẳng Đại Việt - Sài Gòn 193 Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Ngày 04 tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI của Đảng đã ban hành Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo”. Sau 10 năm triển khai Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng, giáo dục Việt Nam đã có những đổi thay to lớn trên nhiều phương diện. Trong đó, lĩnh vực kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục đã có những bước đột phá mang tính cách mạng, góp phần không nhỏ vào thành công chung của công cuộc đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay. Bài viết này là một phần trong kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học “Khảo sát và nghiên cứu về đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”. Nội dung bài viết tập trung vào các vấn đề chính sau: 1) Xem xét những thay đổi về chính sách kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông từ sau Nghị quyết 29/NQ-TW; 2) Đánh giá ưu điểm và tồn tại của những chính sách về kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông 10 năm qua.
Từ khóa: 
Examination
Assessment
Educational innovation
general education
competency assessment.
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.

[2] Nitko, A. J., & Brookhart, S. M, (2007), Educational Assessment of Students, Pearson Merrill Prentice Hall.

[3] Wesselink, R., Dekker‐Groen, A. M., Biemans, H. J., & Mulder, M, (2010), Using an instrument to analyze competence‐based study programs: teachers’ experiences in Dutch vocational education and training, Journal of Curriculum Studies, 42(6), 813-829.

[4] https://excelined.org/2017/05/22/competency-basededucation-a-national-landscape

[5] Arora, S., Mathur, U., & Datta, P, (2018), Competencybased assessment as a reliable skill-building strategy for allied ophthalmic personnel, Community Eye Health, 31(102), S5.

[6] Tuxworth, E, (1989), Competence-based education and training: background and origins, Competency-Based Education and Training, 9-22.

[7] Idrissi, M. K., Hnida, M., & Bennani, S, (2020), Competency-based assessment: from conceptual model to operational tool, In Learning and Performance Assessment: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications (pp. 108-129). I.G.I. Global.

[8] Siobhan, Leahy, Lyon, C, Thompson, M, & William, D, (2005), Classroom Assessment: Minute by Minute, Day by Day, Educational Leadership, 63(3), 19-24.

[9] Tomlinson, C. A, (2014), The differentiated classroom: Responding to the needs of all learners, Ascd.

[10] Gierl, M. J., and Lai, H, (2016), A process for reviewing and evaluating generated test items, Educ. Meas. Issues Pract. 35, 6–20, doi: 10.1111/emip.12129.

[11] Shin, J., Guo, Q., and Gierl, M. J, (2021), Automated essay scoring using deep learning algorithms, in Handbook of Research on Modern Educational Technologies, Applications, and Management. Ed. D. B. A. M. Khosrow-Pour (Hershey, PA, U.S.A.: I.G.I. Global).

[12] Inden, W. J. V. D., and Glas, G. A. W, (2000), Computerized Adaptive Testing: Theory and Practice, London: Kluwer Academic Publishers.

[13] Dawson, P, (2021), Defending Assessment Security in a Digital World: Preventing e-cheating and Supporting Academic Integrity in Higher Education, London: Routledge.

[14] The five latest trends in assessment and how they can transform your organisation, TestReach. (n.d.), Retrieved April 23, 2023, https://www.testreach.com/ blog-post/the-five-latest-trends-in-assessment.html.

[15] Nguyễn, T. B. Y, (2020), Tác động của việc đổi mới hình thức kiểm tra - đánh giá lên chất lượng giáo dục đối với sinh viên chuyên ngành Thương mại tại HUFLIT, Hội thảo khoa học quốc gia (UNC): Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.687-95

[16] Nguyễn Đức Chính, (2018), Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_ library/get_fìle?uuid=f96d68e2-d50e47b4-b844- b79ee700f7d.

[17] VY, Nguyen Thi Phuong; LIEN, Vu Phuong; HUNG, Le Thai, (2023), Science Competence Assessment at Middle School: Teacher’s Perception and Practice. V.N.U, Journal of Science: Education Research, [S.l.], ISSN 2588-1159. Available at: . Date accessed: April 27. 2023. doi: https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4661.

[18] Lê Thái Hưng - Nguyễn Thái Hà, (2021), Xu thế kiểm tra đánh giá năng lực người học trên nền tảng công nghệ, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 42, tr.1-6, ISSN 2615-8965. http://vjes.vnies.edu.vn/vi/xukiem- tra-danh-gia-nang-luc-nguoi-hoc-tren-nen-tangcong-nghe.

[19] Hung, L. T, (2021), How does Online Formative Feedback Impact Student’s Motivation and SelfDirected Learning Skills during the COVID-19 Pandemic? Journal of Educational and Social Research, 11(5), 11-21. https://doi.org/10.36941/jesr-2021-0101.

[20] Nguyễn. T.T.M., (2022), Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá sinh viên bằng một số công cụ dạy học hiện đại, Tạp chí Giáo dục, 22(13), tr.14- 20.

[21] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (27/10/2009), Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.

[22] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2014), Thông tư 30/2014/TTBGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học

[23] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2016), Thông tư 22/2016/TTBGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

[24] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư 27/2020/TTBGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học.

[25] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (16/02/2005), Quyết định số 04/2005/QĐ-BGD&ĐT Quy chế kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở.

[26] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (05/10/2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông

[27] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (05/10/2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[28] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư 26/2020/TTBGDĐT sửa đổi Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học.

[29] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021), Thông tư số 22/2021/ TT-BGDĐT Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

[30] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Thông tư 32/2018/ TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông.

Bài viết cùng số