Xu thế kiểm tra, đánh giá năng lực người học trên nền tảng công nghệ

Xu thế kiểm tra, đánh giá năng lực người học trên nền tảng công nghệ

Lê Thái Hưng lthung@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thái Hà qm.nguyenthaiha@gmail.com Trường Đại học Giáo dục 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục. Bối cảnh giáo dục tại Việt Nam cũng như trên thế giới đang chuyển đổi tích cực với những tiến bộ trong ứng dụng công nghệ - kĩ thuật mới. Bài viết trình bày những xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin mới trong kiểm tra, đánh giá năng lực người học trên nền tảng công nghệ, từ đó đề xuất 03 mức độ ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục: 1/ Đánh giá trên lớp học - Các ứng dụng quản lí học tập trực tuyến (LMS); 2/ Đánh giá thích ứng năng lực người học - Hệ thống trắc nghiệm thích ứng trên máy tính (CAT); 3/ Hệ sinh thái học tập cá nhân hoá - Giải pháp tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Từ khóa: 
Technology in assessment
competency assessment
adaptive-testing
individualized learning
Tham khảo: 

[1] Al-Zoube, Mohammed, (2009), E-Learning on the Cloud, International Arab Journal of E-Technology.

[2] Banta, T. W., Jones, E. A., & Black, K. E, (2009), Designing effective assessment: Principles and profiles of good practice.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư 32/2020/TTBGDĐT về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư 27/2020/TTBGDĐT Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư 26/2018/TTBGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/ TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2014), Thông tư 30/2014/TTBGDĐT Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học

[8] Bybee, R. W., Taylor, J. A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J. C., Westbrook, A., & Landes, N, (2006), The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness. Colorado Springs, Co: BSCS, 5, p.88-98.

[9] Carman, J. M, (2005), Blended learning design: Five key ingredients, Agilant Learning.

[10] Curry, Haskell B, (1944), The Method of Steepest Descent for Non-linear Minimization Problems, Quart. Appl. Math

[11] Idrissi, M. K., Hnida, M., & Bennani, S, (2020), Competency-based assessment: from conceptual model to operational tool, In Learning and Performance Assessment: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications, IGI Global.

[12] Jessica Bowyer, (2016), Evaluating blended learning: Bringing the elements together, University of Cambridge Local Examinations Syndicate

[13] McGee, P., & Reis, A, (2012), Blended course design: A synthesis of best practices, Journal of Asynchronous Learning Networks, 16(4).

[14] Michael B. Horn and Heather Staker, (2014), Blended: Using Disruptive Innovation to Improve Schools (San Francisco: Jossey-Bass)

[15] Norman Vaughan, (2015), Student assessment in a blended learning environment, Information Age Publishing, INC.

[16] Nydick, S. W., & Weiss, D. J, (2009), A hybrid simulation procedure for the development of CATs, In Proceedings of the 2009 GMAC Conference on Computerized Adaptive Testing, Retrieved from www.psychumn.edu/ psylabs/CATCentral.

[17] Nguyễn Thuỳ Giang - Lê Thái Hưng, (2018), Mô phỏng một bài kiểm tra thích nghi trên máy tính thông qua phần mềm R, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[18] Lê, T. H., et al, (2019), Phát triển hệ thống trắc nghiệm thích ứng trên máy tính: Nghiên cứu thử nghiệm đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 4, p.49- 63

[19] Lê Thái Hưng - Trần Thị Hoa - Đặng Thị Mây - Hoàng Lan Hương, (2019), Phát triển ngân hàng trắc nghiệm thích ứng để đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 24, tr.54-59.

[20] Pombo, L., Loureiro, M. J., Balula, A., & Moreira, A, (2013), Diversity of strategies to promote effective b-learning: A case study in higher education, Distance and E-Learning in Transition, p.627-644.

[21] Rasch, G, (1980), Probabilistic Models for Some Intelligence and Attainment Test, University of Chicago Press.

[22] Sái Công Hồng - Lê Thái Hưng - Lê Thị Hoàng Hà - Lê Đức Ngọc, (2017), Giáo trình Kiểm tra Đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[23] Van der Linden, W. J., and Glas, C. A. W, (2010), Elements of adaptive testing, Statistics for Social Behavioral Sciences, New York: Springer.

Bài viết cùng số