So sánh mô hình Giáo dục Tiểu học Nhật Bản và Giáo dục Tiểu học Việt Nam

So sánh mô hình Giáo dục Tiểu học Nhật Bản và Giáo dục Tiểu học Việt Nam

Phạm Thanh Tâm tampt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong quá trình phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông của Việt Nam, việc nghiên cứu mô hình giáo dục của các nước có nền giáo dục tiên tiến là một việc làm cần thiết nhằm tìm ra những điểm ưu việt để tham khảo, vận dụng trong việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam, trong đó Nhật Bản lâu nay vẫn được coi là một điển hình về giáo dục, là quốc gia có nhiều đặc điểm gần gũi với Việt Nam. Tìm hiểu mô hình Giáo dục Tiểu học của Nhật Bản sẽ góp phần giúp quá trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 đạt hiệu quả, thành công, nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học. Bài viết tiến hành so sánh một số yếu tố của mô hình Giáo dục Tiểu học Nhật Bản với Việt Nam để có cơ sở đề xuất vận dụng mô hình Giáo dục Tiểu học ở Nhật Bản cho trường tiểu học ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục.
Từ khóa: 
Education model
Japanese primary education
Vietnamese primary education
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

[2] T. Nakauchi, H. Tajima, T. Saito, E. Ameda, (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Komatsu, (15/10/2000), Nghiên cứu về nguyên lí xây dựng nội dung của “Giờ học tổng hợp” ở trường trung học ở Đức, Kỉ yếu Hội thảo của Hội Giáo dục Khoa học Xã hội Nhật Bản, Tsukuba.

[4] MEXT, (2009a), Kyouin kenshu no jisshi taikei, The system for conducting the professional development of teachers, Tokyo, Japan: Author www.mext.go.jp/a_ menu/shotou/kenshu/1244827.htm.

[5] MEXT, (2009b), Shoninsha kenshu, Practical training for beginning teachers, Tokyo, Japan: Author, www. mext.go.jp/a_menu/shotou/kenshu/1244828.htm.

[6] MEXT, (2015), Shoninsha kenshu jisshi jokyo Heisei 25nendo chosa kekka, 2013 research results from professional development for new teachers, Tokyo, Japan: Author.

[7] Ministry of Education, Culture, Sports, Science, and Technology (MEXT), (2002), Junen keikensha kenshu kankei tsuuchi, Notification related to those with tenyear experience, Tokyo, Japan: Author.

[8] Phạm Minh Hạc, (30/9/2003), Nghiên cứu và học tập kinh nghiệm phát triển GD Nhật Bản, Báo cáo tại Hội thảo Giáo dục Việt Nhật do ISEI - UP - Ban Khoa giáo Trung ương tổ chức tại Hà Nội

[9] Primary school in Japan, New York: Routledge, Chicago Lesson Study Group, (2010), Lesson Plans by the Chicago Lesson Study Group, Retrieved September 7, 2010, from http://www.lessonstudygroup.net/lg/ lesson_plans, (2013)

Bài viết cùng số