Thực trạng niềm tin vào bản thân của học sinh trung học phổ thông Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ năng lực cảm xúc - xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thần

Thực trạng niềm tin vào bản thân của học sinh trung học phổ thông Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ năng lực cảm xúc - xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thần

Giang Thiên Vũ thienvust0708@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Huỳnh Văn Sơn sonhuynhts@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực cảm xúc - xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thần là một hướng tiếp cận mới của năng lực cảm xúc - xã hội tại Việt Nam. Bài viết trình bày thực trạng niềm tin vào bản thân, một trong bốn thành tố của mô hình năng lực cảm xúc - xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thần, của 474 học sinh trung học phổ thông ở một số tỉnh, thành của Việt Nam. Kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy, học sinh có niềm tin vào bản thân ở mức trung bình. Các em chưa có sự kiên trì đối với chính mình. Từ đây, việc đề xuất các biện pháp củng cố, hỗ trợ học sinh rèn luyện sự kiên trì, kiên định với chính mình là rất cần thiết để củng cố niềm tin vào bản thân cho các em.
Từ khóa: 
Self-belief
socio-emotional competence
mental health
high school students
Tham khảo: 

[1] Greenberg, M. T., Domitrovich, C. E., Weissberg, R. P., & Durlak, J. A, (2017), Social and emotional learning as a public health approach to education, The future of children, p.13-32.

[2] Merrell, K. W., Juskelis, M. P., Tran, O. K., & Buchanan, R, (2008), Social and emotional learning in the classroom: Evaluation of strong kids and strong teens on students’ social-emotional knowledge and symptoms, Journal of applied school psychology, 24(2), p.209-224.

[3] Huỳnh Văn Sơn, (2017), Ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội vào hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, Đề tài nghiên cứu NAFOSTED, mã số: 501.01-2016.04.

[4] Trần Thị Tú Anh, (2018), Phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động dạy học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số: B2016- DHH-05, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

[5] Nguyễn Thị Tứ, (2019), Ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội (Social and emotional Learning - SEL) vào hoạt động giáo dục cấp Trung học cơ sở, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số B2017-SPS-10.

[6] Yu, K., & Jiang, Z. (2017), Social and Emotional Learning in China: Theory, Research, and Practice, Social and Emotional Learning in Australia and the Asia-Pacific, p.205-217.

[7] Furlong, M. J., Nylund-Gibson, K., Dowdy, E., Wagle, R., Hinton, T., & Carter, D, (2020), Modification and standardization of Social Emotional Health SurveySecondary-2020 edition, Santa Barbara, CA, University of California Santa Barbara, International Center for School Based Youth Development

[8] Đặng Chung, (08/12/2020), Sau hơn một tháng bỏ quy định phê bình học sinh trước lớp: Học sinh vẫn bị bạo hành tinh thần, Truy cập từ https://www.baogialai.com. vn/channel/12504/202012/sau-hon-1-thang-bo-quydinh-phe-binh-hoc-sinh-truoc-lop-hoc-sinh-van-bibao-hanh-tinh-than-5713385/index.htm.

[9] Nguyễn Hữu Long, (2019), Lí do khiến học sinh ghét giáo viên và những điều giáo viên có thể làm, Truy cập từ https://taogiaoduc.vn/ly-khien-hoc-sinh-ghet-giaovien-va-nhung-dieu-giao..., truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2019

[10] Thu Hà, (19/02/2021), Thời chúng tôi, tuyệt không có việc trò hỗn với thầy, sao giờ băng hoại đến thế?, Truy cập từ https://vtc.vn/thoi-chung-toi-tuyet-khongco-viec-tro-hon-voi-thay-sao-gi....

Bài viết cùng số