Kết quả khảo sát cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học về một số áp lực mới trong dạy học

Kết quả khảo sát cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học về một số áp lực mới trong dạy học

Nguyễn Thị Quỳnh Ngoan ngoanntq@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Dương Quang Ngọc ngocdq@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Cao Thị Phương Chi chictp@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phùng Thu Trang trangpt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Lan lantt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Khi được khảo sát, cán bộ quản lí cũng như giáo viên dạy cấp Tiểu học đều có nhận định chung rằng hiện nay họ đang phải chịu áp lực từ việc dạy học online, việc chọn sách giáo khoa năm học 2020-2021. Cán bộ quản lí chịu áp lực nhiều hơn giáo viên. Trong đó, cán bộ quản lí thành thị, miền núi áp lực nhiều với việc dạy học online còn ở nông thôn cán bộ quản lí lại rất áp lực với việc chọn sách giáo khoa. Mặc dù kết quả nghiên cứu chỉ dựa trên số liệu khảo sát online, chưa đủ cơ sở, đảm bảo nhận xét nhưng kết quả nghiên cứu này đã đang và sẽ là kênh thông tin, nguồn tham khảo giúp các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định, quản lí có những giải pháp phù hợp nhằm giảm áp lực cho cán bộ quản lí, giáo viên ở mỗi vùng miền để nâng cao hiệu quả dạy và học.
Từ khóa: 
administrators
Teachers
pressure
Textbooks
Online teaching
Tham khảo: 

[1] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (4/2020), Báo cáo đánh giá tác động của dịch bệnh Covid-19 đối với ngành Giáo dục và Đào tạo.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (8/2020), Dự thảo Thông tư ban hành Quy định quản lí tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

[3] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Đại học Mở Hà Nội, (27-10-2020), Kỉ yếu hội thảo Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến - Mô hình, tổ chức và một số yếu tố đảm bảo chất lượng.

[4] Nguyễn Minh Thuyết, (2019), Tập huấn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và những thách thức cần vượt qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[5] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2020), Số liệu kết quả khảo sát của nhóm khảo sát thực trạng nhiệm vụ 14: Áp lực lao động nghề nghiệp của giáo viên phổ thông, Nhiệm vụ thường xuyên.

[6] Mỹ Hà, (2018), Áp lực nghề giáo: Xếp ngang phi công, chữa cháy và y tế, https://dantri.com.vn/giao-duckhuyen-hoc/ap-luc-nghe-giao-xep-ngang-phi-....

[7] Quỳnh Nguyễn, (14/6/2019), Giảm áp lực, tạo động lực cho giáo viên, http://www.nhandan.org.vn/giaoduc/ite m/39319202-giam-ap-luc-tao-dong-luc-cho-giao-vien. html.

Bài viết cùng số