Mô hình Blened Learning trong giáo dục đại học và thực tiễn áp dụng ở các trường đại học

Mô hình Blened Learning trong giáo dục đại học và thực tiễn áp dụng ở các trường đại học

Hồ Ngọc Khương khuonghn@hcmute.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Số 01 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bằng cách kết hợp những ưu thế của mô hình dạy truyền thống và trực tuyến (E-learning), mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) đã mang lại những lợi ích trong giáo dục và đây là mô hình đang dần trở thành xu thế tất yếu của thế giới trong giáo dục đào tạo. Dưới tiếp cận của mô hình này, bài viết đưa ra cơ sở lí luận về Blended Learning, đồng thời phân tích các mô hình của Blended Learning, qua đó cho thấy những lợi ích của mô hình này khi áp dụng vào các trường đại học
Từ khóa: 
blended learning
higher education
Online learning
Tham khảo: 

[1] Simon, M, (2014), Is Blended Learning the Future of Higher Education? A discussion of MOOCs, Gamers, Connectivists’ and Sceptics, Studies of regional policy, 17(1), p.67-91.

[2] Graham, C. R., Woodfield, W., & Harrison, J. B, (2013), A framework for institutional adoption and implementation of blended learning in higher education, Internet and Higher Education, 18(3), p.4-14, Doi: 10.1016/j.iheduc.2012.09.003.

[3] Garrison, D. R., & Vaughan, N, (2008), Blended learning in higher education, San Francisco, CA: Jossey-Bass.

[4] Kanuka, H., Brooks, C., & Saranchuck, N, (2009), Flexible learning and cost effective mass offerings, Paper presented at the Improving University Teaching (IUT), Vancouver, CA.

[5] Jeffrey, L. M., Kinshuk, Atkins, C., Laurs, A., & Mann, S, (2006), E- Learning profiles: Diversity in learning, Auckland: Massey University.

[6] Hockly, N, (2018), Blended Learning, ELT Journal, 72 (1), p.97-101, Doi:10.1093/elt/ccx058.

[7] Kolb, A. Y., & Kolb, D. A, (2005), Learning styles and learning spaces: Enhancing experiential learning in higher education, Academy of management learning & education, 4(2), p.193-212.

[8] Victoria L. Tinio, (2003), ICT in Education, New York

[9] Bonk, C. J., & Graham, C. R. (Eds.), (2006), Handbook of Blended Learning: Global Perspectives, Local Designs, San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing.

[10] Thalheimer, W, (2008), Providing learners with feedback, part 1: Research based recommendations for training, education, and e-learning, Accessed 15th Feb 2021, Available at: https://www.worklearning.com/wpcontent/uploads/2017/10/Providing_Learner... Feedback_Part1_May2008.pdf.

[11] Scardamalia, M., & Bereiter, C, (2003), Knowledge building environments: Extending the limits of the possible in education and knowledge work, Encyclopedia of distributed learning, p.269-272.

[12] Arabasz, P. and Baker, M.B, (2003), Evolving Campus Support Models for ELearning Courses, Center of Applied Research Respondent Summary, accessed 8th Feb 2021, Available at: https://www.educause.edu/ir/ library/pdf/EKF/ekf0303.pdf.

[13] Lee, P., W., R and Chang, F.T, (2006), Blended Learning: Experiences of Adult Learners in Hongkong, In Fong, J., and Wang, F., L. (Eds) Blended Learning. Singapore: Pearson Prentice Hall, p.79-87

[14] Narangerel Jachin, Potential Impact of Blended Learning on Teacher Education in Mongolia https:// www.scirp.org/(S(i43dyn45teexjx455qlt3d2q))/journal/ paperinformation.aspx?paperid=78078.

[15] Đặng Thái Thịnh - Võ Hà Quang Định, (2018), Mô hình Blended Learning thích hợp như thế nào trong giáo dục đại học khối kinh tế? Một tình huống triển khai tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 10, tr.90-99.

Bài viết cùng số