Tổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm

Tổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm

Đặng Thị Ngọc Phượng dangthingocphuong@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Lê Thị Nhung lethinhung@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Trần Viết Nhi tranvietnhi@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự mạch lạc trong ngôn ngữ của trẻ em là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ phát triển về ngôn ngữ, nhận thức và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện của đứa trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục thông qua các hoạt động ở trường mầm non, trong đó hoạt động trải nghiệm chiếm ưu thế. Bài báo trình bày khái quát các quan điểm trong và ngoài nước về vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non, làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm này trong tổ chức các hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: 
Research
preschool children
coherent language
Experiential activity
Tham khảo: 

[1] A.S. Honig, (2007), Oral Language Development, Truy xuất ngày 05 tháng 4 năm 2021 tại https:// www.researchgate.net/publication/281110062_Oral_ Language_Development.

[2] Cao Thị Hồng Nhung, (2020), Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] F. Undiyaundeye - B. J. A, (2018), Processess of children’s learning and speech development in early years, Truy xuất ngày 05 tháng 4 năm 2021 tại https:// www.researchgate.net/publication/326488911_ processess_of_children%27s_learning_and_speech_ development_in_early_years.

[4] G. Shiel, Á. Cregan, A. McGough and P. Archer, (2012), Oral Language in Early Childhood and Primary Education (3-8 years), Truy xuất ngày 05 tháng 4 năm 2021 tại http://www.erc.ie/documents/oral_language_ in_early_childhood_and_primary_education_3-8_ years_.pdf.

[5] I. A. Hrechyshkina, (2019), The problem of coherent speech of children of junior preschool age in modern scientific discourse, Science and Education a New Dimension, Pedagogy and Psychology, VII (80), Issue: 198, https://seanewdim.com/uploads/3/4/5/1/34511564/ httpsdoi.org10.31174send-pp2019-198vii80-04.pdf

[6] Kekang He, (2016), New Theory of Children’s Thinking Development: Application in Language Teaching. Lecture Notes in Educational Technology. ISBN 978- 981-287-837-3

[7] Malinovska N. V, (2020), Development of monological speech of the preschool age children by means of modeling, https://doi.org/10.37835/2410-2075-2020- 12-16.

[8] Massari, G-A và cộng sự, (2018), A handbook on experiential education: pedagogical guidelines for teachers and parents. Editura Universității Alexandru Ioan Cuza din Iași. ISBN 978-606-714-309-6

[9] Michael A. Reed, (2009), Children And Language: Development, Impairment And Training. Nova Science Publishers, Inc.

[10] Yaroslavl, (2018), Formation of a coherent speech of children of the fifth year of life in the classroom with toys, Truy xuất ngày 05/04/2021 tại https://aurumrp. ru/en/the-method-of-development-of-connectedspeech-in-preschool-children-recommendations-forthe-development-of-coherent-speech-in-preschoolchildren.html.

Bài viết cùng số