Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế bằng test TSD - Z của Klaus K. Urban

Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế bằng test TSD - Z của Klaus K. Urban

Vũ Thị Ngọc Minh* minhvtn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Thị Ngọc Thanh ngocthanhsuphamhue@gmail.com Trường Mầm non Hoa Sen Số 57 Vân Trạch Hòa, thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sáng tạo là một thuộc tính tâm lí đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với phát triển cá nhân mà còn góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Việc khơi gợi, nuôi dưỡng và phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ em ngay từ lứa tuổi mầm non có tác động tích cực đến sự phát triển toàn diện của trẻ trong nhiều khía cạnh. Bài viết sử dụng test đánh giá khả năng sáng tạo TSD - Z của Klaus K. Urban để tìm hiểu khả năng sáng tạo của 120 trẻ 5 - 6 tuổi ở 3 trường mầm non thuộc khu vực thành thị, miền núi và miền biển của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình mà trẻ đạt được là 26.36 trên điểm trung bình tối đa là 72 điểm; có 67.5% trẻ ở mức trung bình và trên trung bình trong thang đo 7 mức. Nghiên cứu cũng cho thấy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trẻ trai và trẻ gái về kết quả. Trong 14 tiêu chí của test thì tiêu chí về “hài cảm” có tỉ lệ trẻ đạt được là cao nhất. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo về những tác động sư phạm nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ đáp ứng với mục tiêu chung của giáo dục mầm non.
Từ khóa: 
TSD-Z
Klaus K. Urban
Sáng tạo
trẻ 5-6 tuổi
mầm non.
Tham khảo: 

[1] Guiford, J. P, (1977), Way beyond the IQ: Guide to improving intelligence and creativity, Great Neck, New York: Creative Synergetic Associates.

[2] Children’s creative thinking abilities and social orientations in Finnish early childhood education and care, Early Child Development and Care, 192(6), 872- 886.

[3] Nikkola, T., Reunamo, J., & Ruokonen, I, (2022), Children’s creative thinking abilities and social orientations in Finnish early childhood education and care, Early Child Development and Care, 192(6), 872- 886.

[4] Yates, E., & Twigg, E, (2017), Developing creativity in early childhood studies students, Thinking skills and creativity, 23, 42-57.

[5] Samuelsson, I. P., & Carlsson, M. A, (2008), The playing learning child: Towards a pedagogy of early childhood, Scandinavian journal of educational research, 52(6), 623-641.

[6] Vũ Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Trang, (2021), Tổ chức hoạt động phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương - Chuyên đề được thực hiện với sự phối hợp và hỗ trợ của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổ chức Plan International và Chính phủ Bỉ.

[7] Lê Huy Hoàng, (2002), Sáng tạo và những điều kiện chủ yếu để kích thích sự sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội.

[8] Trần Văn Tính, (2012), Tính sáng tạo trong trò chơi học tập của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[9] Almeida, L. S., Prieto, L. P., Ferrando, M., Oliveira, E., & Ferrándiz, C, (2008), Torrance Test of Creative Thinking: The question of its construct validity, Thinking skills and creativity, 3(1), 53-58.

[10] Fink, A., & Woschnjak, S, (2011), Creativity and personality in professional dancers, Personality and individual differences, 51(6), 754-758.

[11] Urban, K. K, (2004), Assessing creativity: the test for creative thinking-drawing production (TCT-DP) the concept, application, evaluation, and international studies, Psychology Science, 46(3), 387-397.

[12] Nikkola, T., Reunamo, J., & Ruokonen, I, (2022), Children’s creative thinking abilities and social orientations in Finnish early childhood education and care, Early Child Development and Care, 192(6), 872- 886.

[13] Reunamo, J., Lee, H. C., Wang, L. C., Ruokonen, I., Nikkola, T., & Malmstrom, S, (2014), Children’s creativity in day care, Early Child Development and Care, 184(4), 617-632

[14] Prentice, R, (2000), Creativity: a reaffirmation of its place in early childhood education, The curriculum journal, 11(2), 145-158.

[15] Phan Dũng, (2010), Giới thiệu Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (quyển một của bộ sách “Sáng tạo và đổi mới”, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[16] Guenter Krampen, (1996), Test sáng tạo mẫu giáo - tiểu học KVS - P, Nguyễn Huy Tú (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) Việt hóa năm 2002.

[17] Taylor, I. (2017). Perspectives in creativity. Routledge.

[18] Trần Văn Tính, (2012), Tính sáng tạo trong trò chơi học tập của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[19] Nguyễn Huy Tú, (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD – Z của Klaus K.Urban với những ứng dụng ở nước ngoài và Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Bài viết cùng số