Nghiên cứu phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên tiểu học ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Nghiên cứu phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên tiểu học ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Hồ Văn Thống* hvthong@dthu.edu.vn Trường Đại học Đồng Tháp 783, Phạm Hữu Lầu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Nguyễn Văn Đệ nvde@dthu.edu.vn Trường Đại học Đồng Tháp 783, Phạm Hữu Lầu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Lữ Thị Hải Yến haiyen1973@gmail.com Trường Đại học Đồng Tháp 783, Phạm Hữu Lầu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Cao Thanh Hùng cthung@cdspkg.edu.vn Trường Đại học Đồng Tháp 783, Phạm Hữu Lầu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai hoạt động có mối quan hệ gắn bó, hai nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên. Thông tư số 15/2017/TTBGDĐT ngày 09 tháng 6 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi bổ sung một số chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông đã đặc biệt chú trọng hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên. Theo đó, phát triển năng lực nghiên cứu khoa học là khâu đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và là tiền đề quan trọng để nền giáo dục thực sự trở thành động lực góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đây chính là ẩn số của bài toán phát triển, đòi hỏi chúng ta cần sớm tìm lời giải để khắc phục những bất cập, hạn chế đang tồn tại nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên tiểu học ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long - một trong những vấn đề có tính quyết định cho tiến trình thực hiện đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa: 
primary school teachers
competence
Scientific research
development
the 2018 General Education Curriculum.
Tham khảo: 

[1] Đặng Quốc Bảo - Đỗ Quốc Anh - Đinh Thị Kim Thoa, (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lí luận Chính trị, Hà Nội

[2] Raja Roy Singh, (1990), Nền giáo dục cho thế kỉ XXI - Những triển vọng của vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

[3] Lê Thành Vinh, (2017), Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Tạp chí Giáo dục, 407 (1), tr.1-5.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (09/6/2017), Thông tư số 15/2017/TT- BGDĐT về việc Sửa đổi bổ sung một số chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông

[5] Nguyễn Đức Vũ, (2017), Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục và đào tạo, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, NXB Thông tin và Truyền thông, tr.570-580.

[6] Hồ Văn Thống - Chủ nhiệm đề tài, (2021), Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và phổ thông tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục mới, mã số 09/2021- ĐTXH.

[7] Nguyễn Văn Đệ - Phan Trọng Nam, (8/2015), Hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên trung học phổ thông trong bối cảnh mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 119, tr.6-8.

[8] Nguyen Van De - Nguyen Thi Thu Hang, (2019), The role of the high-school teachers in Vietnam in the context of international integration, Social edagogy with the care for a human beging (From Vietnamese research). Zielona Góra, ISBN 978-83-952691-3-4

[9] Nguyễn Văn Đệ - Chủ nhiệm đề tài, (2015), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Quỹ Nafosted tài trợ, mã số VI2.3- 213.15.

[10] Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên) - Phạm Minh Hùng, (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

Bài viết cùng số