Khó khăn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục đại học tư thục tại Thành phố Hồ Chí Minh

Khó khăn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục đại học tư thục tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Quốc Chí chinq@huflit.edu.vn Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh 828 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Đỗ Thị Hoài Vân* dth.van@hutech.edu.vn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 475A Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong vài năm trở lại đây, kiểm định chất lượng đang trở thành xu thế và công cụ hữu hiệu cho công tác bảo đảm chất lượng tại các cơ sở giáo dục đại học. Kiểm định chất lượng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu tại các cơ sở giáo dục đặc biệt tại các cơ sở giáo dục đại học tư thục vì chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định sẽ giúp cơ sở giáo dục nâng cao vị thế. Do đó, việc kiểm định chương trình đào tạo đại học được thực hiện và số chương trình đào tạo đạt kiểm định gia tăng mỗi năm, nhưng hiện tại các cơ sở giáo dục cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác này. Vì vậy, nghiên cứu này thu thập, phân tích và đề xuất những giải pháp để các cơ sở giáo dục đại học tư thục khắc phục những khó khăn trong việc kiểm định hiện nay.
Từ khóa: 
Đại học tư thục
Kiểm định chất lượng
kiểm định chương trình đào tạo
chương trình đào tạo
khó khăn kiểm định.
Tham khảo: 

[1] Thủ tướng Chính phủ, (14/01/2022), Quyết định số 78/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình “Phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm giai đoạn 2022-2030”.

[2] Nguyen, H. C, (2017), Impact of international accreditation on the emerging quality assurance system: The Vietnamese experience, Change Management: An International Journal, Vol. 17 No. 3, pp.1-9.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (14/3/2016), Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (31/12/2020), Công văn số 2085/QLCL-KĐCLGD của Cục Quản lí chất lượng về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài chương trình đào tạo.

[5] Nguyễn Văn Hùng - Trương Thanh Tuấn - Bùi Tử An, (2021), Đánh giá chuẩn đầu ra theo kiểm định ABET áp dụng cho chương trình kĩ thuật dầu khí của Trường Đại học Dầu khí Việt Nam, NXB Tài chính, tr.223-232.

[6] Đỗ Thuận Hải, (3/2020), Tác động của kiểm định chất lượng đến thương hiệu các trường đại học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 473, kì 1, tr.6-9, 20.

[7] Eaton, J., (2010), Accreditation and the Federal Future of Higher Education, Council for Higher Education Accreditation, Washington DC

[8] Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, (2022), Hội thảo quốc tế hóa giáo dục đại học thông qua kiểm định và công nhận chất lượng bởi các tổ chức kiểm định quốc tế uy tín ASIIN, AQAS, FIBAA, CTI, HCERES

Bài viết cùng số