Mô hình sách điện tử tương tác hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh trong bối cảnh ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Mô hình sách điện tử tương tác hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh trong bối cảnh ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đào Thái Lai* daothailai2015@gmail.com Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam Số 106 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Văn Hồng lehongttdh@gmail.com Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam Số 106 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Ngọc Giang nguyenngocgiang.net@gmail.com Học viện Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Phạm Thanh Tâm tampt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích sự ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giáo dục, đồng thời nhấn mạnh về việc xây dựng nội dung số, tạo hệ thống học liệu điện tử phong phú, đa dạng. Trong bài, các tác giả mô tả quan niệm về mô hình, trên cơ sở phân tích các học thuyết tâm lí giáo dục như sư phạm tương tác, thuyết hành vi, thuyết kiến tạo, dạy học khám phá, quan điểm về vùng phát triển gần nhất của L.Vygotxky, xác định các yếu tố sư phạm cần hiện diện trong mô hình sách điện tử tương tác. Đồng thời, trên cơ sở phân tích các thành tựu của công nghệ số trong giai đoạn hiện nay như: trí tuệ nhân tạo, học máy, điện toán đám mây, dữ liệu lớn, Internet vạn vật, đưa ra các yếu tố về công nghệ trong mô hình sách điện tử tương tác. Mô hình đưa ra nhằm đáp ứng mục tiêu hỗ trợ học sinh tự học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa: 
Model
interactive e-textbooks
self-learning
Artificial intelligence
machine learning.
Tham khảo: 

[1] Ally, MR, (2013), Mobile learning: From research to practice to Impact Education, Learning and Teaching in Higher Education, Gulf Perspectives, 10(2), http://lthe. zu.ac.ae/index.php/lthehome/article/view/140/62.

[2] Anderson, T, (2003), Modes of interaction in distance education: Recent developments and research questions, In M. Moore (Ed.), Handbook of Distance Education, p.129-144.

[3] Ahmad, N., Bull, S, (2009), Learner Trust in Learner Model Externalisations, In: Dimitrova, V., Mizoguchi, R., du Boulay, B., Graesser, A. (eds.), Artificial Intelligence in Education. IOS Press, Amsterdam, Google Scholar

[4] Bruner, J. S, (1961), The act of discovery, Harvard Educational Review, 31, 21-32.

[5] Bull, S., Britland, M, (2007), Group Interaction Prompted by a Simple Assessed Open Learner Model that can be Optionally Released to Peers, In: Brusilovsky, P., Papanikolaou, K., Grigoriadou, M. (eds.) Proceedings of Workshop on Personalisation in E-Learning Environments at Individual and Group Level (PING), User Modeling,

[6] Bull, S., Mabbott, A., Gardner, P., Jackson, T., Lancaster, M., Quigley, S., Childs, P.A, (2008), Supporting Interaction Preferences and Recognition of Misconceptions with Independent Open Learner Models, In: Nejdl, W., Kay, J., Pu, P., Herder, E. (eds.) AH 2008. LNCS, vol. 5149, pp. 62–72. Springer,

[7] Cookson, P, (2015), Creating online courses stepby-step, In B. Khan & M. Ally (Eds.), International handbook of E-learning: Theoretical perspectives and research (Vol 1), New York: Routledge.

[8] Dostál, J, (2009), Educational software and computer games - tools of modern education, Journal of Technology and Information Education, Palacký University, Olomouc. 1 (1).

[9] Mitrovic, A., Martin, B, (2007), Evaluating the Effect of Open Student Models on Self-Assessment, International Journal of Artificial Intelligence in Education 17(2), 121–144.

[10] Piajet J, (1954), The Construction of Reality in the Child, Paris.

Bài viết cùng số