Ảnh hưởng của thương hiệu trường đại học đến cảm xúc học tập và ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo của sinh viên

Ảnh hưởng của thương hiệu trường đại học đến cảm xúc học tập và ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo của sinh viên

Bùi Hoàng Ngọc* ngocbh@hufi.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Đỗ Văn Thắng thangdv@hufi.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Lê Lương Hiếu thangdv@hufi.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu này nhằm thảo luận và khám phá vai trò quan trọng của thương hiệu trường đại học trong việc điều tiết tác động của chương trình dạy học và cảm xúc học tập tiêu cực đến ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo của người học. Với 407 phiếu trả lời hợp lệ, bài viết ứng dụng kĩ thuật bình phương nhỏ nhất riêng phần (PLSSEM) để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả thực nghiệm cho thấy: 1) Cảm xúc học tập tiêu cực thúc đẩy ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo; 2) Số lượng môn học và thiếu cơ hội việc làm có quan hệ cùng chiều với ý định chuyển đổi; 3) Yếu tố thương hiệu trường đại học đóng vai trò giảm bớt tác động của cảm xúc học tập tiêu cực nhưng không ảnh hưởng đến tác động của chương trình dạy học đến ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo; 4) Có sự khác biệt trong ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo giữa sinh viên nam và sinh viên nữ. Từ kết quả thực nghiệm, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị cho Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các cơ sở đào tạo ở Việt Nam nói chung.
Từ khóa: 
Ý định chuyển đổi cơ sở đào tạo
cảm xúc học tập tiêu cực
chương trình dạy học
thương hiệu trường đại học
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tham khảo: 

[1] Pekrun, R., Goetz, T., & Titz, W, (2002), Academic Emotions in Students’Self-Regulated Learning and Achievement: A Program of Qualitative and Quantitative Research, Educational Psychologist, 37, 91-106.

[2] Trần Thị Thu Mai - Lê Thị Ngọc Thương, (2012), Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 39, tr.14-21

[3] Nguyễn Thị Minh Hằng, (2014), Ứng phó với cảm xúc tiêu cực của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học xã hội và Nhân văn, số 30(4), tr.25-34

[4] Bùi Hoàng Ngọc, (2020), Tác động của cảm xúc tiêu cực đến quyết định chuyển đổi cơ sở học tập của sinh Bùi Hoàng Ngọc, Đỗ Văn Thắng, Lê Lương Hiếu 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM viên, Nghiên cứu Giáo dục, số 36(2), tr.40-51

[5] Helgesen, O - Nesset, E, (2007), What Accounts for Students’ Loyalty? Some Field Study Evidence, International Journal of Educational Management, 21, p.126-143.

[6] Villavicencio, F. T - Bernardo, A. B. I, (2013), Negative Emotions Moderate the Relationship Between SelfEfficacy and Achievement of Filipino Students, Psychology Studies, 58(3), p.225-232

[7] Villavicencio, F. T - Bernardo, A. B. I, (2013), Positive academic emotions moderate the relationship between self-regulation and achievement, British Journal of Educational Psychology, 83, 329-340.

[8] Garcia, A.M.M, (2016), The role of positive and negative emotions to academic performance, Undergraduate Thesis Proposal, San Beda College.

[9] Galanaki, E. P., Polychronopoulou, S. A., & Babalis, T. K, (2008), Loneliness and social dissatisfaction among behaviourally at-risk children, School Psychology International, 29, 214-229

[10] Datu, J.A.D, (2018), Everyday discrimination, negative emotions, and academic achievement in Filipino secondary school students: Cross-sectional and cross-lagged panel investigations, Journal of School Psychology, 68, 195-205

[11] Klem, A.M., & Connel, J.P, (2004), Relationships Matter: Linking Teacher Support to Student Engagement and Achievement, Journal of School Health, 74(7), 262-273.

[12] Li, H.J., & Prevatt, F, (2008), Fears and Related Anxieties in Chinese High School Students, School Psychology, 29(1), 89-104.

[13] Liu, J. T., Meng, X. P., Xu, Q. Zh. & Zhang, Y, (2005), Test Anxiety in Chinese High School Students and its Relationship with Family Factors, Journal of Shan Dong Psychiatry, 18(1), 129-132.

[14] Phan Thị Hồng Thảo, (2022), Nghiên cứu tác động của căng thẳng học tập đến thái độ học tập của sinh viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 18(9), tr.7-12

[15] Trần Văn Quý - Cao Hào Thi, (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 12(15), tr.87-102.

[16] Mai Thị Quỳnh Như, (2022), Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Công thương, số 6(4), tr.32-37.

[17] Đỗ Thị Thu Trang, (2021), Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 234(11), tr.58-69.

[18] Nguyễn Thanh Trung, (2015), Giá trị thương hiệu Trường đại học dựa trên nhân viên: Nghiên cứu tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết cùng số