Xây dựng mô hình trường trung cấp nghề - Giải pháp chiến lược phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

Xây dựng mô hình trường trung cấp nghề - Giải pháp chiến lược phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

Phan Văn Kha pvkha@moet.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Mô hình trường trung cấp nghề nghiệp là giải pháp chiến lược, được coi là “công cụ” chủ đạo để phân luồng, thu hút học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học, đáp ứng nhu cầu, phù hợp với nguyện vọng của học sinh và phụ huynh học sinh trung học cơ sở. Người tốt nghiệp trung cấp nghề có thể tham gia thị trường lao động hoặc tiếp tục học lên cao đẳng, đại học theo chương trình đào tạo liên thông khi nếu có nhu cầu và điều kiện. Tuy nhiên, thiết kế và đưa mô hình vào thực tiễn là vấn đề phức tạp cần có sự thống nhất và chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự đồng lòng và hợp tác chặt chẽ của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ/ngành có liên quan và các địa phương. Mô hình cần được nghiên cứu bài bản, tổ chức xây dựng đề án, chuẩn bị đủ điều kiện trước khi tiến hành thí điểm, đánh giá và mở rộng triển khai đại trà trong thời gian tới
Từ khóa: 
Streaming lower secondary school graduates
technical high school
Vocational education
Model
vocational secondary school
Tham khảo: 

[1] Phan Văn Kha, (8/2019), Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam

[2] Phan Văn Kha, (12/2008), Mô hình trường trung học phổ thông kĩ thuật đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học và nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 27

[3] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (20/4/2017), Thông tư số 12/2017/TT-BLĐTBXH về Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp Trung cấp và cao đẳng

[4] Phan Văn Kha, (01/2008), Đặc điểm tổ chức quá trình dạy học mô Kĩ thuật nghề ở trường trung học phổ thông kĩ thuật thí điểm, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 28.

[5] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, Hà Nội.

[6] Quốc hội, (2014), Luật Giáo dục Nghề nghiệp, số 74/2014/QH13, Hà Nội.

[7] Quốc hội, (09/12/2000), Nghị quyết số 40/2000/QH về Đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông.

[8] Thủ tướng Chính phủ, (18/10/2016), Quyết định số 1981/ QĐ-TTgCP về việc Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

[9] Thủ tướng Chính phủ, (18/10/2016), Quyết định số 1982/ QĐ-TTgCP về việc Quyết định Phê duyệt khung trình độ Quốc gia Việt Nam, Hà Nội.

[10] Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 201-2001/ QĐTTg, ngày 28 tháng 12 năm 2001.

[11] Thủ tướng Chính phủ, (11/6/2001), Chỉ thị số 14/2001/ CT-TTg về việc Đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông.

[12] Thủ tướng Chính phủ, Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”, ban hành theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 5 năm 2018.

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông

[14] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (28/6/2010), Thông tư Số 16/2010/TT-BGDĐT Ban hành Quy định về Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp.

[15] Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, (03/8/2006), Báo cáo về Mô hình trường trung học phổ thông kĩ thuật (chuẩn bị cho Hội nghị sơ kết thí điểm lớp 10), Hà Nội.

[16] Phan Văn Kha, (2008), Quản lí triển khai thí điểm Mô hình trường trung học phổ thông kĩ thuật - Thực trạng và một số đề xuất, Tạp chí Giáo dục, số 184.

[17] Phan Văn Kha (Chủ nhiệm đề tài), (2010), Đổi mới hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2008-37-69NV, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Bài viết cùng số