Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 259
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 1,359
Trong rất nhiều kĩ năng (KN) cần có để trở thành một người giáo viên (GV) mầm non đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì kĩ năng giao tiếp sư phạm (KNGTSP) được coi là KN quan trọng nhất. Nhưng trong thực tế thì KN này của các GV mầm non tương lai vẫn còn có nhiều hạn chế mặc dù nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo. Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là chưa có quy trình rèn luyện KNGTSP khoa học, hợp lí. Bài viết đưa ra một số biện pháp hình thành KNGTSP cho giáo sinh Trường Trung cấp sư phạm (TCSP) Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 358
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 474
Thực hiện Nghị quyết số 14/2005/NQ về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ kèm theo Quyết định số 43/2007-QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007. Từ năm 2008-2009, đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã được triển khai ở các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc, từ đó đã đặt ra những vấn đề đối với quản lí chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tác giả trình bày một số biện pháp về quản lí chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Cao đẳng Thống kê II.
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 380
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 967
Hàn Quốc và Việt Nam cùng nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đồng thời có nhiều nét tương đồng về văn hóa, truyền thống. Việc nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách và thành tựu về học tập suốt đời (HTSĐ) của Hàn Quốc có thể giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách của Việt Nam có điều kiện so sánh với thực tiễn tại Việt Nam để rút ra những bài học phù hợp. Bài viết đề cập tới chính sách thúc đẩy HTSĐ tại Hàn Quốc. Qua đó, từ những kinh nghiệm trong việc thúc đẩy chính sách HTSĐ tại Hàn Quốc, rút ra được những bài học để vận dụng cho việc phát triển quan điểm HTSĐ tại Việt Nam
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 337
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 3,313
Bạo lực học đường luôn là vấn đề gây nên nhiều bức xúc và là mối quan tâm, lo ngại của cả cộng đồng. Đây không chỉ là một vấn đề xã hội, vấn đề giáo dục mà còn là một vấn đề tâm lí học. Dưới góc độ nghiên cứu tâm lí học, tác giả phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường. Theo tác giả bài viết, tâm lí học giá trị và giáo dục giá trị có thể đóng góp như là một giải pháp tối ưu giúp học sinh tiếp thu giá trị của loài người (tính người) và giá trị dân tộc (tự tôn dân tộc), giá trị gia đình (con ngoan, trò giỏi), giá trị cộng đồng thành giá trị bản thân. Mỗi học sinh cần hiểu và quý trọng chính bản thân mình, có mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh và coi hoạt động học tập thực sự là hoạt động chủ đạo, đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động ngoài nhà trường.
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 540
Số: /2021
Số CIT: 0
Số lượt xem: 397