PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

Nguyễn Thị Dung dungnt.mn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực giáo dục kĩ năng sống của giáo viên tiểu học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những kĩ năng cần thiết cho học sinh, giúp các em đối mặt với những thách thức của cuộc sống hiện đại. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, năng lực giáo dục kĩ năng sống của giáo viên tiểu học là yếu tố cốt lõi trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Các nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng và đánh giá các kĩ năng như tổ chức, giao tiếp và tương tác hiệu quả giữa giáo viên và học sinh, từ đó cải thiện quá trình dạy và học kĩ năng sống trong nhà trường. Bài viết tổng hợp các kết quả nghiên cứu quốc tế về năng lực giáo dục kĩ năng sống của giáo viên tiểu học, đồng thời đề xuất những định hướng quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: 
năng lực
giáo dục
kĩ năng sống
giáo viên tiểu học
Nghiên cứu
Tham khảo: 

[1] UNICEF, (2012), Life Skills Education in School, New York: UNICEF.

[2] UNESCO, (2004), Quality education and skills for life, Paris: UNESCO.

[3] Vygotsky, L. S., (1978), Mind in society: The development of higher psychological processes, Cambridge, MA: Harvard University Press.

[4] Heckman, J. J., & Kautz, T., (2012), Hard evidence on soft skills, Labour Economics, 19(4), 451-464

[5] Durlak, J. A., Weissberg, R. P., Dymnicki, A. B., Taylor, R. D., & Schellinger, K. B., (2011), The impact of enhancing students’ social and emotional learning: A meta‐analysis of schoo based universal interventions, Child Development, 82(1), 405-432.

[6] World Health Organization (WHO), (1997), Life Skills Education for Children and Adolescents in Schools, Geneva: WHO

[7] UNICEF, (2012), Global Evaluation of Life Skills Education Programmes, New York: UNICEF.

[8] OECD, (2005), The Definition and Selection of Key Competencies: Executive Summary. OECD

[9] Weinert, F. E., (2001), Concept of competence: A conceptual clarification, In D. S. Rychen & L. H. Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies (pp. 45-66), Hogrefe & Huber.

[10] Boyatzis, R. E., (1982), The Competent Manager: A Model for Effective Performance, John Wiley & Sons

[11] McClelland, D. C., (1973), Testing for competence rather than for “intelligence”, American Psychologist, 28(1), 1-14.

[12] Shulman, L. S., (1987), Knowledge and teaching: Foundations of the new reform, Harvard Educational Review, 57(1), 1-22.

[13] Darling-Hammond, L., (2006), Powerful Teacher Education: Lessons from Exemplary Programs, JosseyBass

[14] European Commission, (2006), Improving Competence Development in European Schools. Brussels: European Commission

[15] Fullan, M., (2007), The New Meaning of Educational Change, Teachers College Press

[16] Spencer, L. M., & Spencer, S. M., (1993), Competence at Work: Models for Superior Performance. John Wiley & Sons

[17] OECD, (2005), The Definition and Selection of Key Competencies: Executive Summary. OECD

[18] Sahlberg, P., (2011), Finnish Lessons: What Can the World Learn from Educational Change in Finland? Teachers College Press

[19] Durlak, J. A., Weissberg, R. P., Dymnicki, A. B., Taylor, R. D., & Schellinger, K. B., (2011), The impact of enhancing students’ social and emotional learning: A meta‐analysis of schoo based universal interventions, Child Development, 82(1), 405-432.

[20] ACARA, (2013), General Capabilities in the Australian Curriculum, Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority

[21] Tan, J., & Gopinathan, S., (2000), Education reform in Singapore: Towards greater creativity and innovation? NIE Singapore Research.

[22] Cave, P., (2007), Primary school moral education as part of education for democracy in Japan: Historical perspectives and current practice, Comparative Education, 43(4), 509-522

[23] Kim, Y., (2013), Emotional intelligence and classroom management: Implications for teacher education, Journal of Educational Psychology, 105(3), 747-758.

[24] Government of India, (2018), Teacher Training Manual on Life Skills Education, Ministry of Human Resource Development

Bài viết cùng số