SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON

SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON

Nguyễn Thị Thu Hà hantt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực là tổ hợp của những thuộc tính bên trong, được chủ thể vận dụng vào thực hiện các hoạt động, giải quyết hiệu quả những vấn đề cụ thể trong cuộc sống. Năng lực không phải cái có sẵn và không giống nhau ở các cá nhân. Hình thành năng lực là một quá trình, chịu sự tác động từ các tác nhân bên ngoài (nhà trường, gia đình, xã hội) và từ chính những nỗ lực từ bên trong của bản thân chủ thể. Năng lực được cấu thành từ những bộ phận hợp thành, vì vậy để có được năng lực phải bắt đầu từ những kiến thức, hành vi cơ bản nhất. Việc người lớn thừa nhận, tin tưởng vào sự hình thành và phát triển năng lực có thể bắt đầu từ thời thơ bé và xác định được những năng lực nào cần hình thành có ý nghĩa rất quan trọng. Từ đây, quá trình giáo dục sẽ hướng vào người học nhiều hơn, mở ra những cơ hội cho sự phát triển, bộc lộ các năng lực của người học.
Từ khóa: 
năng lực
hình thành năng lực
quá trình giáo dục
trẻ em
mầm non.
Tham khảo: 

[1] Komilova, D. A. (2023), The Content of the Formation of Communicative Competence in Children of Preschool Age. International Journal of Multicultural and Multireligious Understanding, 10(5), 149-154

[2] N. Alendar (2021), Formation of health competence in preschool children in the process of interaction between preschool education and family, Acta Paedagogika Volyniens

[3] K. Suiatynova (2022), The formation of digital competence of preschool Innovate Pedagogy

[4] Schunk, D. H., & Zimmerman, B. J. (1997), Social origins of self-regulatory competence. Educational psychologist, 32(4), 195-208.

[5] Suiatynova, K. Y. (2023). Formation of research competence in preschool children in game activities. Publishing House “Baltija Publishing”.

[6] Franz E. Weinert (1999), Concepts of competence: definition and selection of competencies, OECD (contributor)

[7] Van der Blij, M.Boon, J.Van Lieshout, H.Schafer, H. and Schrijen H. (2002), eCompetence profiles, Digitale Universiteit, Utrecht

[8] Rychen, D.S. , Tiana Ferrer, Alejandro, (2004), Developing key competencies in education: some lessons from international and national experience, UNESCO International Bureau of Education

[9] Howard Gardner (1983), Frames of mind: The theory of multiple intelligences, Basic book New york

[10] Đặng Thành Hưng, (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 48.

[11] Europe Commissions, (2012), “Developing Key Competences at Schools in Europe: Challenges and Opportunities for Policy”, Eurydice Report.

[12] Sargent, C, (2014), “Teacher guide: Assessment of Key Competencies in School, Education”: KeyCoNet

[13] Tineke Water, Kate Diesfeld, Shayne Rasmussen, (2016), What makes a child a ‘competent’ child? The New Zealand medical journal 128(1426):88-95

[14] Jing Xiang and Zaoxiu Fu- Jiangxi Normal University, (February 2022), Children’s Key Competencies: An Introduction to Its Theoretical Constructs, Impact, and Formation through the Comprehensive Practical Activity Curriculum, China International Dialogues on Education - Volume 8 1/2, https://idejournal.org

[15] https://www.nel.moe.edu.sg/

[16] The Early Years Learning Framework for Australia, (2019), Produced by the Australian Government Department of Education, Employment and Workplace Relations for the Council of Australian Governments.

[17] The South African National Curriculum Framework for children from Birth to Four February 2015

[18] Virginia’s early learning and development standards at a glance, (2016), South Carolina Early Learning Standards, (2017), South Carolina Early Learning Standards Interagency Stakeholder Group.

[19] Hoàng Thị Oanh, (2003), Nghiên cứu kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 tuổi của sinh viên cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học.

[20] Mariane Hedegaard, (2007), The Development of Children’s Conceptual Relation to the World, with a Focus on Concept Formation in Preschool Children’s Activity, Cambridge Collections Onăng lựcine © Cambridge University

[21] Alderson P, (2007), Competent children? Minors’ consent to health care treatment and research. Soc Sci Med. 65(11), 2272-2283.

[22] Alderson P, (1992), In the genes or in the stars, J. Med Ethics. 18, 119-124.

[23] Đỗ Ngọc Thống, (2011), Xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục (68)

[24] Eurydice The information network on education in Europe, (2002), Key competencies A developing concept in general compulsory education, http://www.eurydice. org

[25] Cansu Tutku, (2023), 21st century skills in early childhood, education & science 2023-ii (pp.7- 24) Publisher: Efe Akademik Publishing DOI:10.59617/efepub20239

Bài viết cùng số