[1] Đào Thiện Quốc, (2017), Tài nguyên giáo dục mở (OER) và đào tạo trực tuyến (E-learning), Kỉ yếu hội thảo quốc gia Đào tạo trực tuyến trong thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2] Bùi Kiên Trung, (2016), Chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-learning, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[3] Phan Thị Ngọc Thanh - Nguyễn Ngọc Thông - Nguyễn Thị Phương Thảo, (2020), Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch COVID – 19, Tạp chí Khoa học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr.18 - 28.
[4] Vũ Hữu Đức và cộng sự, (2019), Nghiên cứu về phương thức học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (E-learning) trong giáo dục đại học và đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Course): Kinh nghiệm thế giới và ứng dụng tại Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Quốc gia.
[5] Phạm Thị Mộng Hằng, (4/2020), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy E-learning ở trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Tạp chí Giáo dục, số 476, kì 2.
[6] Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Đoàn Thị Hồng Nga, (01/2021), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đại học bằng E - learning trong bối cảnh COVID-19 tại Trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí Giáo dục, số 493, kì 1, tr. 59-64.