PHONG CÁCH GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

PHONG CÁCH GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

Trần Dương Quốc Hòa* hoatdq@dnpu.edu.vn Trường Đại học Đồng Nai Số 9 Lê Quý Đôn, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
Nguyễn Đắc Thanh thanhnd@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi và sự thành công trong học tập của sinh viên chính là phong cách giảng dạy của giảng viên. Do đó, một hiểu biết sâu sắc về các phong cách giảng dạy khác nhau đang được các giảng viên sử dụng là cần thiết. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu này cung cấp một bức tranh về xu hướng sử dụng phong cách của giảng viên sư phạm Trường Đại học Đồng Nai. Các giảng viên Sư phạm đã có sự điều chỉnh phong cách giảng dạy của mình tùy thuộc vào trình độ và nhu cầu học tập của sinh viên. Kết quả của nghiên cứu cung cấp một số cơ sở khoa học cần thiết cho các chiến lược hỗ trợ giảng viên lựa chọn và điều chỉnh phong cách giảng dạy hướng đến việc tối ưu hóa quá trình dạy học.
Từ khóa: 
Phong cách giảng dạy
hành vi
giảng viên Sư phạm
quá trình dạy học
giáo dục đại học.
Tham khảo: 

[1] Aktan, S., (2012), Öğrencilerin akademik başarısı, öz düzenleme becerisi, motivasyonu ve öğretmenlerin öğretim stilleri arasındaki ilişki, Doktora tezi, Balikesir Üniversitesi.

[2] Leo, F. M., Mouratidis, A., Pulido, J. J., LópezGajardo, M. A., & Sánchez-Oliva, D., (2022), Perceived teachers’ behavior and students’ engagement in physical education: the mediating role of basic psychological needs and self-determined motivation, Physical Education and Sport Pedagogy, 27(1), 59–76, https://doi.org/10.1080/17408989.2020.1850 667.

[3] Yeşilyurt, E., Okudan, Ü., & Kizilaslan, B, (2020), Teaching style models: A comprehensive review in the context of theoretical basics, The Journal of International Social Research, 13(72), 722–745.

[4] Chan, S., Maneewan, S., & Koul, R, (2023), Teacher educators’ teaching styles: relation with learning motivation and academic engagement in pre-service teachers, Teaching in Higher Education, 28(8), 2044–2065, https://doi.org/10.1080/13562517.2021. 1947226.

[5] Cornelius-White, J, (2007), Learner-centered teacherstudent relationships are effective: A meta-analysis, Review of Educational Research, 77(1), 113–143, https://doi.org/10.3102/003465430298563.

[6] Ünal, M., (2017), Analysis of teaching styles of teachers and prospective teachers in terms of different variables, Abant İzzet Baysal Üniversitesi Eğitim Fakültesi Dergisi, 17(2), 932–947.

[7] Yoshida, F., Conti, G. J., Yamauchi, T., & Iwasaki, T., (2014), Development of an instrument to measure teaching style in Japan: The teaching style assessment scale, Journal of Adult Education, 43(1), 11–19.

[8] Fischer, B. B., & Fischer, L., (1979), Styles in teaching and learning, Educational Leadership, 36(4), 245– 254.

[9] Conti, G. J., (2004), Identifying your teaching style. Malabar, FL: Krieger Publishing Company. In M. W. Galbraith (Ed.), Adult learning methods (3rd ed.), pp. 75–91, Malabar, FL: Krieger Publishing Company.

[10] Grasha, A. F., (1994), A matter of style: The teacher as expert, formal authority, personal model, facilitator, and delegator, College Teaching, 42(4), 142–149, https://doi.org/10.1080/87567555.1994.9926845.

[11] Karatepe, R., & Salman, M., (2022), The relationship between teachers’ teaching styles and their attitudes towards distance education, Journal of Advanced Education Studies, 4(1), 1–14, https://doi. org/10.48166/ejaes.1087510.

[12] Broudy, H. S, (1984), The best teacher you ever had: Three modes of teaching and their evaluation, Faculty Forum, Fourth National Institute on the Teaching of Psychology to Undergraduates, Clearwater Beach.

[13] Quyrk, M. E., (1994), How to learn and teach in medical school: A learner-centered approach, New York: Charles C. Thomas Publishers.

[14] Heimlich, J. E., & Norland, E., (2002), Teaching style: Where are we now?, New Direction For Adult And Continuing Education, 93, 17–25.

[15] González-Peño, A., Franco, E., & Coterón, J., (2021), Do observed teaching behaviors relate to students’ engagement in physical education?, International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(5), 1–13, https://doi.org/10.3390/ ijerph18052234.

[16] Grasha, A. F., (1996), Teaching with style: A guide to enhancing learning by understanding teaching and learning styles, Pittsburgh: Alliance Publishers.

[17] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E., (2010), Multivariate data analysis (7th ed.), Englewood Cliffs: Prentice Hall

[18] Hu, L. T., & Bentler, P. M., (1999), Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives, Structural Equation Modeling, 6(1), 1–55, https:// doi.org/10.1080/10705519909540118.

[19] Schumacker, R. E., & Lomax, R. G., (2015), A beginner’s guide to structural equation modeling (4th ed.), New York: Routledge

[20] Ho, A., Watkins, D., & Kelly, M., (2001), The conceptual change approach to improving teaching and learning: An evaluation of a Hong Kong staff development programme, Higher Education, 42, 143–169, https://doi.org/10.1023/A:1017546216800.

[21] Trigwell, K., & Prosser, M, (2004), Development and use of the approaches to teaching inventory, Educational Psychology Review, 16(4), 409–424, https://doi.org/10.1007/s10648-004-0007-9

[22] Loughran, J., (2013), Developing a pedagogy of teacher education: Understanding teaching & learning about teaching, In Developing a Pedagogy of Teacher Education, New York, NY: Routledge. https://doi. org/10.4324/9780203019672.

[23] Halif, M. M., Hassan, N., Muhamed, A. A., Rahim, N. N. A., Bakar, M. Z. A., & Hassan, M. F., (2022), The moderating effects of teaching and cultural variables on the relationship between learning styles and student engagement, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 12(6), 410–417, https://doi.org/10.6007/ IJARBSS/v12-i6/13859.

[24] Weimer, M., (2013), Learner-centered teaching: Five key changes to practice (2nd ed.), San Francisco, CA: John Wiley & Sons

Bài viết cùng số